Chính sách về thị trờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở C.ty Dệt may Hà Nội - HANOSIMEX (Trang 98 - 99)

2. Kiến nghị đối với Nhà nớc.

2.1Chính sách về thị trờng.

Để có đợc chính sách thị trờng thích hợp, thúc đẩy sự phát triển để xuất khẩu của ngành dệt may trớc hết cần thấy đợc các yếu tố ảnh hởng tới thị trờng. Đó là:

- Uy tín của sản phẩm. Việc tạo đợc uy tín cho một sản phẩm trên một thị trờng là cực kỳ khó khăn. Nó bao gồm từ việc xây dựng mẫu mã chất lợng, chủng loại, kiểu cách sản phẩm đến các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng. Đối với công ty, có đợc uy tín với khách hàng không những nâng cao doanh số tiêu thụ mà còn có nghĩa là đã có khả năng chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. Khi đó, bên cạnh sự phát triển của ngành dệt may và các ngành có liên quan, hiệu quả thu ngoại tệ cũng tăng nên đáng kể.

- Quan hệ chính trị ảnh hởng tới quan hệ thơng mại. Quan hệ thơng mại chỉ là một bộ phận trong quan hệ kinh tế đối ngoại nhng lại là một bộ phận thu ngoại tệ trực tiếp cho đất nớc. Sự tham gia phân công lao động quốc tế trên phạm vi toàn cầu và khu vực thông qua ngoại thơng đã đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân và thu ngoaị tệ đáp ứng nhu cầu vốn ở giai đoạn đầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Sự phát triển của ngoại thơng không thoát khỏi ảnh hởng của quan hệ chính trị. Quan hệ chính trị tốt tạo đà cho việc hợp tác, tơng

trợ về đầu t, chuyển giao công nghệ, là tiền đề để ký kết các hiệp định về thơng mại, về thông tin, về cấp phát hạn ngạch; là cơ sở pháp lý đảm bảo cho doanh nghiệp hai bên tiến hành làm ăn với nhau, tạo tiền đề thuận lợi trong thanh toán, giải quyết tranh chấp...

Từ sự phân tích về những yếu tố ảnh hởng trên, để nâng cao hiệu quả cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam, Nhà nớc cần có các chính sách về thị trờng nh:

- Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Thơng Mại cần xây dựng đợc tiến trình gia nhập WTO có hiệu quả

- Nhà nớc tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế và khu vực để Việt Nam nhanh chóng trở thành thành viên của WTO.

- Quan hệ tốt với các thị trờng lớn nh EU, Bắc Mỹ, tạo dựng đợc khuôn khổ pháp lý tốt đối với các thị trờng này để sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng đợc hởng các u đãi đặc biệt nh hạn ngạch, tối huệ quốc... và có điều kiện để xuất khẩu với khối lợng lớn.

- Tạo điều kiện cho ngành dệt may tham gia vào các hoạt động quốc tế, các diễn đàn chuyên ngành của khu vực để có điều kiện tham gia vào sự phân công lao động quốc tế.

- Thực hiện nghiêm túc công ớc quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ công nghiệp để các sản phẩm dệt may có chất lợng cao mang nhãn hiệu " made in Viet Nam" giữ đợc uy tín trên thị trờng.

- Có quy chế phù hợp (bao gồm trách nhiệm và quyền lợi) về hoạt động của các nhân viên thơng vụ của các đại sứ quán của Việt Nam ở nớc ngoài trong việc cung cấp thông tin, giúp ngành dệt may mở rộng thị trờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở C.ty Dệt may Hà Nội - HANOSIMEX (Trang 98 - 99)