Là một tỉnh cĩ nhiều tiềm năng về nơng nghiệp, các hoạt động sản xuất nơng nghiệp rất đa dạng, trồng trọt các loại cây cong nghiệp như: cao su, cà phê, tiêu, điều v.v... các loại cây lương thực như: ngơ, sắn … và các loại cây rau màu; đồng thời với điều kiện phát triển ngành chăn nuơi các loại gia súc, gia cầm như trâu, bị, lợn, gà, vịt ... Do đĩ ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp rất cần phải phát triển. Song trong thực tế các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế - khơng chỉ trong nơng nghiệp mà cịn cả trong lâm nghiệp (xem bảng 2.2).
Bảng 2.2: Thực trạng dịch vụ nơng nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Năm Ngành 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 915.657 972.450 1.001.106 1.092.495 1.197.202 Trồng trọt 684.155 696.211 753.879 813.898 893.335 Chăn nuơi 267.164 275.850 276.614 276.888 303.408 Các hoạt động dịch vụ, phục vụ trồng trọt, chăn nuơi 338 389 402 390 459
Nguồn: Niên giám thống kê 2000.
Căn cứ vào bảng 2.2 thì hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp là rất yếu kém, so sánh 459 triệu đồng của dịch vụ nơng nghiệp với 1.197.200 triệu đồng của giá trị sản xuất nơng nghiệp thì dịch vụ chỉ chiếm khoảng 0,024% giá trị sản xuất nơng nghiệp. Dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn gồm nhiều ngành, đa tuyến, nhiều địa phương, khu vực và luơn cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khoa học cơng nghệ, trình độ phân cơng lao động, chuyên mơn hĩa, hợp tác hĩa sản xuất thì dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp ngày càng phong phú về số lượng, chất lượng, đáp ứng kịp thời và đầy đủ hơn cho nhu cầu sản xuất: ở giai đoạn đầu trước khi thu hoạch (đầu vào) chúng ta cĩ thể kể đến một số dịch vụ cần
thiết như: thủy lợi, làm đất, vật tư phân bĩn, giống cây trồng và vật nuơi, bảo vệ, chăm sĩc các loại cây trồng; dịch vụ chăn nuơi thú y, kiểm dịch v.v... ở giai đoạn sau khi thu hoạch (đầu ra) cĩ những dịch vụ như: thu mua, kiểm tra chất lượng, bảo quản, chế biến, quảng cáo, đại lý, tiêu thụ v.v...
Theo các nhà kinh tế thì hiện nay trên thế giới các loại dịch vụ này đã phát triển tới mức độ cao về chuyên mơn hĩa về trình độ, khoa học kỹ thuật số lượng lao động sử dụng cũng như thu nhập từ các dịch vụ này ngày càng cao. ở một số nước người ta đã phát triển các dịch vụ nhằm khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra gĩp phần vào việc chủ động sản xuất. Như vậy các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp là rất đa dạng phong phú và khả năng thu nhập cao từ lĩnh vực này. Song trong thực tế Bà Rịa - Vũng Tàu đã chưa khai thác được các lợi thế của lĩnh vực này, các hoạt động dich vụ cịn đơn điệu, mang tính tự phát, các tổ chức, cá nhân sản xuất nơng nghiệp thường bị động trong các khâu dịch vụ về phân bĩn, thuốc trừ sâu, cây giống, thủy lợi v.v... và đặc biệt là bế tắc trong khâu thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Cả tỉnh cĩ hàng trăm tấn cà phê, sắn bị ứ đọng, bị mốc, khơng cĩ khả năng tiêu thụ, nơng dân hầu như hồn tồn bị động và phụ thuộc vào thị trường. Một số cá nhân tham gia hoạt động dịch vụ nơng nghiệp thì non kém về trình độ, hoạt động kinh doanh dich vụ mang tính tự phát, thời vụ nên giá cả dịch vụ vơ thưởng, vơ phạt, chất lượng khơng thể kiểm tra như thuốc trừ sâu, phân bĩn, con, cây giống v.v... Do đĩ dẫn đến thực trạng chất lượng giống kém, khơng cĩ khả năng cho năng xuất cây trồng vật nuơi, các loại thuốc thú y, thuốc trừ sâu khơng đúng chuẩn, quy cách cũng được đưa vào sử dụng tràn lan, gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ảnh hưởng nặng nề đến mơi trường sinh thái v.v... Tất cả những nhược điểm trên đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ nĩi riêng, đặc biệt là những năm gần đây điều này càng được bộc lộ rõ nét.
Đối với lâm nghiệp cũng khơng nằm ngồi tình trạng này. Thể hiện ở bảng giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 1996 đến năm 2000.
Bảng 2.3: Thực trạng của ngành dịch vụ lâm nghiệp
Năm Ngành 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 48.680 48.240 40.996 33.595 31.403 Trồng và nuơi rừng 30.541 28.420 21.684 1.703 9.655 Khai thác gỗ và lâm sản 10.544 2.954 1.306 1.281 10.298 Lâm nghiệp khác, thu
nhặt khác
7.095 16.306 17.526 14.712 10.979
Các hoạt động dịch vu
cho lâm nghiệp 500 560 480 499 480
Nguồn: Niên giám thống kê 2000.
Căn cứ vào bảng 2.3 ta thấy, một thực tế là ngành lâm nghiệp từ năm 1996 đến năm 2000 giá trị sản xuất khơng những khơng tăng mà cịn giảm đáng kể; từ 48686 triệu đồng năm 1996 xuống cịn 31.403 triệu đồng giam trên 1/3 giá trị sản xuất; do đĩ các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nuơi trồng, khai thác các loại lâm sản cũng giảm từ 500 triệu đồng năm 1996 xuống cịn 480 triệu đồng năm 2000, nếu so sánh các hoạt động dịch vụ với tổng giá trị sản xuất năm 2000 thì giá trị dịch vụ mang lại chỉ đạt khoảng 0,007% giá trị sản xuất lâm nghiệp. Nếu tính tổng cả các hoạt động dịch vụ của nơng nghiệp và lâm nghiệp đến năm 2000 của cả tỉnh thì chỉ mới đạt 976 triệu đồng chiếm tỷ lệ khoảng 0,01% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp và khoảng 0,03% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp. Và chiếm tỷ lệ khoảng 0,007% tổng giá trị sản xuất nơng - lâm nghiệp.
Nhìn chung cho đến nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu các loại hình dịch vụ nơng - lâm nghiệp chủ yếu cịn ở quy mơ nhỏ, mang tính thời vụ, chưa trở thành một nghề kinh doanh ổn định và chưa cĩ chiến lược phát triển, chưa cĩ quy hoạch lâu dài, chưa cĩ sự giúp đỡ tích cực của nhà nước và của nước ngồi. Các dịch vụ phụ trợ làm đất, trồng trọt, chăn nuơi bằng thủ cơng được thực hiện bởi các cá thể hoặc hộ gia đình bị mất đất hoặc khơng cĩ đất canh tác. Cịn các dịch vụ cung cấp các loại trang thiết bị, vật tư, thuốc trừ sâu, phân bĩn, đại lý thu mua sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là các hộ gia đình
khá giả bỏ vốn ra thực hiện kinh doanh, dẫn đến tình trạng độc quyền giá cả (ép giá) gây khĩ khăn cho người nơng dân trong việc thực hiện giá trị sản xuất, mà hiện tại ít cĩ các tổ chức dịch vụ của nhà nước tham gia.
2.2.2 Thực trạng của các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng
Cho đến năm 2001 Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ gần 80 vạn dân với mức thu nhập trung bình (GDP) là 3.514 USD/người/ năm kể cả dầu khí và 876USD /người/ năm khơng kể dầu khí đây là mức thu nhập vào hàng cao so với các địa phương khác trong cả nước. Hiện tại trên địa bàn cĩ khoảng gần 10.000 cán bộ, cơng nhân viên, kỹ sư chuyên gia trong đĩ cĩ khoảng 650 người nước ngồi đang sinh sống và làm việc trong ngành dầu khí, ngồi ra cịn cĩ cán bộ, cơng nhân viên làm việc trong các ngành du lịch, khu cơng nghiệp, các nhà hàng, khách sạn lớn cĩ thu nhập cao do đĩ nhu cầu về các dịch vụ rất lớn như dịch vụ bảo hiểm, sức khỏe, ăn uống, ở, đi lại, vui chơi giải trí, và địi hỏi chất lượng phục vụ cao. Bà Rịa - Vũng Tàu là một điểm du lịch biển hấp dẫn hàng đầu ở khu vực Nam Bộ lại gần hai trung tâm kinh tế lớn hàng đầu của miền Nam là thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, và một số trung tâm kinh tế khác như: Bình Dương, Bình Phước v.v... Với số dân trên 10 triệu người và cĩ tới hàng triệu cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước, cơng nhân làm việc ở các xí nghiệp, sinh viên của hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp v.v... nên các nhu cầu về vui chơi giải trí cuối tuần, các ngày lễ, hới là rất lớn, nhất là nghỉ dưỡng ở biển, chữa bệnh... Do đĩ phát triển các dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, chữa bệnh là hết sức thuận lợi về thị trường. Một nét nổi bật nữa là Bà Rịa - Vũng Tàu tuy dân số khơng đơng nhưng là một địa phương mà hội tụ cư dân trên mọi miền đất nước. Do đĩ các nhu cầu thăm viếng người thân, kết hợp tham quan du lịch, chữa bệnh cũng khơng nhỏ, đây là lợi thế để phát triển các hình thức dịch vụ như: Tham quan du lịch, giao thơng vận tải. Song thực tế các hoạt động dịch vụ phục vụ cho đời sống cịn rất nhiều hạn chế, chưa phát huy được các lợi thế vốn cĩ.
Để thấy được thực trạng của hoạt động dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội cần phân tích vấn đề này dưới hai khía cạnh: Dịch vụ phục vụ đời sống thiết yếu của nhân dân và dịch vụ phục vụ cho các nhu cầu của khách du lịch, nghỉ dưỡng.