Tồn tỉnh cĩ 81.968 ha đất sử dụng vào nơng nghiệp cĩ đất đỏ bazan, đất xám rất thuận lợi cho trồng các loại cây cơng nghiệp lâu năm như: càphê, cao su, hồ tiêu, điều và các loại cây ăn quả khác v.v... Năm 2000 cây cao su cĩ khoảng 2000 ha sản lượng khoảng 18 ngàn tấn, cà phê khoảng 8.700 ha sản lượng khoảng 8000 tấn. Đây là những lợi thế để Bà Rịa - Vũng Tàu hình thành các trung tâm dịch vụ phục vụ các yếu tố đầu vào cho trồng trọt và khai thác các loại sản phẩm cây cơng nghiệp cũng như dịch vụ chế biến và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra. Ngồi ra, cịn cĩ các loại cây lương thực như: lúa, ngơ, sắn và một số loại cây rau màu khác phục vụ dân sinh. Năm 2000 giá trị sản xuất tính theo giá cố định đạt 847 tỷ đồng. Tính từ năm 1992 đến 2000 đạt gần 5,3 ngàn tỷ đồng.
Ngành chăn nuơi gia súc, gia cầm phát triển ổn định và cĩ sự thay đổi đáng kể về số lượng và chất lượng. Năm 1998 đàn heo khoảng 120.000 con với khoảng 14.200 tấn heo hơi, 27.000 con trâu, bị, và lượng thịt trâu, bị khoảng 2.300 tấn, đàn gia cầm cĩ xu thế phát triển mạnh năm 1998 cĩ 1,8 triệu con ... Tính theo giá hiện hành năm 2000 giá trị sản xuất của chăn nuơi đạt 275 tỷ đồng. Từ 1992 đến 2000 đạt gần 1,9 ngàn tỷ đồng. Như vậy riêng năm 2000 kể cả trồng trọt, chăn nuơi đạt giá trị sản xuất khoảng 1,2 ngàn tỷ đồng.
Tồn tỉnh cĩ hệ thống hồ chứa nước gồm 15 hồ, với tổng dung tích trên 50 triệu m3, 14 đập, 4 kênh tiêu, 1 đê ngăn mặn dài 18 km. Mạng lưới khuyến nơng tỉnh đã phát
triển với quy mơ rộng, bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, nhiều giống cây trồng, vật nuơi và mơ hình canh tác được phổ biến, hướng dẫn cho nơng dân thực hiện.. Diện tích đất lâm nghiệp của Tỉnh khoảng 67.547ha trong đĩ đất cĩ rừng là 34.900 ha (rừng tự nhiên 21.982 ha, rừng trồng 14.500ha) cĩ khoảng 700 lồi thực vật gỗ và thân cỏ, hàng trăm lồi động vật trong đĩ cĩ động vật quý hiếm như voi, khỉ đầu đỏ, cheo v.v... Với hàng ngàn lồi chim, tiêu biểu cho hệ thống sinh thái nhiệt đới đại dương. Mặc dù khơng phải là một tỉnh lấy nơng nghiệp làm thế mạnh, song tiềm năng để phát triển nơng nghiệp của tỉnh là rất lớn, đây là lĩnh vực cĩ thể phát triển ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ chăn nuơi thú y, dịch vụ kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi, dịch vụ thu mua chế biến và xuất khẩu nơng sản v.v... Cĩ thể đem lại nguồn thu nhập cho địa phương, thu hút nguồn nhân cơng đáng kể vào lĩnh vực này.
Ngồi những tiềm năng và lợi thế căn bản kể trên Bà Rịa - Vũng Tàu cịn cĩ những lợi thế để phát triển kinh tế dịch vụ như: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo vệ sức khỏe, dịch vụ giáo dục, dịch vụ bưu chính viễn thơng v.v...
Bên cạnh những tiềm năng lợi thế cơ bản về các điều kiện tự nhiên thì Bà Rịa - Vũng Tàu cịn cĩ lợi thế về con người để phát triển ngành kinh tế dịch vụ. ở đây yếu tố con người trước hết đĩ là người lao động phục vụ trong các ngành sản xuất vật chất và phục vụ cho sản xuất phi vật chất (tức dịch vụ), và người được phục vụ đĩ là khách hàng mà chủ yếu là khách du lịch, khách đi tham quan, nghiên cứu v.v... Bà Rịa - Vũng Tàu hiện cĩ dân số khoảng 78 vạn người, cĩ khoảng 51- 52 % dân số đang ở độ tuổi lao động. Trong đĩ 16% lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp, 21 % lao động trong lĩnh vực dịch vụ và 63% lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp, cĩ một lực lượng lao động trong các ngành dầu khí, du lịch cĩ thu nhập tương đối cao nên cĩ nhu cầu về ăn, ở, vui chơi, giải trí cĩ khả năng thanh tốn cao, đây là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành dịch vụ du lịch, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn sức khỏe, dịch vụ thiết kế xây dựng v.v... rất thuận lợi.
Bà Rịa - Vũng Tàu nằm sát hai trung tâm kinh tế lớn ở phía nam. Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hịa là những trung tâm cơng nghiệp lớn cĩ hàng triệu cán bộ, cơng nhân làm việc nên luơn cĩ nhu cầu được vui chơi giải trí, du lịch cuối tuần, Bà Rịa - Vũng Tàu là điểm thuận lợi nhất để thu hút khách từ hai trung tâm kể trên. Do đĩ
phát triển dịch vụ đặc biệt là dịch vụ du lịch, du lịch lữ hành, dịch vụ ăn uống, tắm biển là hết sức thuận lợi.
Với những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và con người kể trên, nếu Bà Rịa - Vũng Tàu biết khai thác hợp lý, cĩ chính sách phát triển phù hợp thì ngành kinh tế dịch vụ sẽ trở thành ngành đi đầu trong cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm trước mắt cũng như lâu dài. Mặc dù đến năm 2000 cơ cấu kinh tế phân theo ngành tính theo giá cố định 1994 trên địa bàn của tỉnh (khơng kể dầu khí là: cơng nghiệp 47,6%, Dịch vụ: 41,17%, nơng nghiệp: 11,62%) dịch vụ vẫn chiếm một tỷ lệ thấp so với tiềm năng. Do vậy việc tìm hướng đi thích hợp để phát triển một cách cĩ hiệu quả ngành kinh tế dịch vụ ở Bà Rịa – Vũng Tàu là một vấn đề kinh tế cấp thiết.
2.2. THựC TRạNG CủA KINH Tế DịCH Vụ TRONG CƠ CấU KINH Tế CủA TỉNH Bà RịA - VũNG TàU CủA TỉNH Bà RịA - VũNG TàU
Thực trạng của kinh tế dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của Bà Rịa - Vũng Tàu được phản ánh trong các biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1 t h ù c t r ¹ n g l Ün h v ù c d Þc h v ơÏ t r o n g c ¬ c Ê u k i n h t Õ t õ 1 9 9 6 ® Õ n 2 0 0 0 ( K h o ân g k e å d a àu k h í ) 4 2 .3 2 4 1 .4 7 4 8 .5 5 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 1 9 9 6 1 9 9 8 2 0 0 0 N a êm P h a àn t ra êm C o ân g n g h ie äp D ịc h v u ï N o ân g n g h ie äp t h ù c t r ¹ n g l Ün h v ù c d Þc h v ơÏ t r o n g c ¬ c Ê u k i n h t Õ t õ n ¨ m 1 9 9 6 ® Õ n 2 0 0 0 ( K e å c a û d a àu k h í ) 1 8 . 9 3 1 5 .1 6 1 4 . 3 6 0 2 0 4 0 6 0 8 0 1 0 0 1 9 9 6 1 9 9 8 2 0 0 0 N a êm Ph a àn t ra êm C o ân g n g h ie äp D ị c h v u ï N o ân g n g h ie äp
Biểu đồ 2.2
Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy với một tỉnh cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế dịch vụ, tuy nhiên cho đến năm 2000 khơng kể dầu khí thì tỷ trọng kinh tế dịch vụ của tỉnh chỉ mới bằng mức trung bình của cả nước (41 – 42%) và cĩ xu thế giảm dần năm 1996 đạt 48,55% thì đến 2000 cịn 41,175 giảm 7% trong vịng 4 năm. Xem biểu đồ 2.2 thì càng thấy rõ hơn nếu kể cả dầu khí thì tỷ trọng kinh tế dịch vụ lại rất thấp trong khi lẽ ra sự phát triển của ngành cơng nghiệp dầu khí trên địa bàn tỉnh sẽ gĩp phần làm tăng trưởng ngành kinh tế dịch vụ lên cao, song trong trường hợp này thì hồn tồn ngược lại, đã làm cho tỷ trọng kinh tế dịch vụ tụt xuống quá xa và càng về sau lại càng xuống thấp hơn, cụ thể là 1996 đạt 18,93% thì đến năm 2000 chỉ cịn 14,36% giảm hơn 4% đây là một thực trạng mà hiện tại địa phương đang cố tìm cách khắc phục.
2.2.1. Thực trạng của các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất
Theo các nhà kinh tế thì dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất là những hoạt động nhằm cung cấp thơng tin hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sau sản xuất. Là một tỉnh cĩ tốc độ phát triển về cơng nghiệp - xây dựng nhanh so với nhiều địa phương trong cả nước với nhiều ngành cơng nghiệp cĩ quy mơ lớn như: cơng nghiệp thăm dị khai thác dầu khí; cơng nghiệp điện, gas, vật liệu xây dựng, cơng nghiệp sản xuất phân bĩn; ngành vận tải đường biển, đường sơng, đường bộ v.v... thì ngành dịch vụ phải phát triển nhanh để đáp ứng kịp thời các yêu cầu, địi hỏi cho các ngành cơng nghiệp kể trên. Song trong thực tế thì lại khơng diễn ra như vậy, chúng ta đi tìm hiểu về thực trạng hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất trong một số ngành nghề kinh tế mũi nhọn của tỉnh.