1. Đối với Nhà nớc
Trớc tiên, Nhà nớc cần tạo một môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đó là môi trờng pháp lý và môi trờng vĩ mô.
Về môi trờng pháp lý, cần hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về đầu t xây dựng, bên cạnh đó là những điều chỉnh của luật thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, quá trình đổi mới diễn ra nhanh chóng và sâu rộng làm cho hệ thống luật pháp và chính sách không theo kịp. Khi áp dụng vào thực tế quản lý đầu t xây dựng chúng bộc lộ các nhợc điểm vừa chồng chéo lại vừa sơ hở nên dễ bị lợi dụng, làm thất thoát vốn đầu t.
Nghị định số 52/ 1999/ NĐ- CP “ Quy chế quản lý đầu t và xây dựng” và Nghị định 88/1999/NĐ- CP “ Quy chế đấu thầu” đợc ban hành chỉ cách nhau vài tháng, tuy có nhiều nội dung tích cực về quản lý đầu t xây dựng, nhng vẫn có những nội dung chồng chéo và khi áp dụng còn bộc lộ những hạn chế cần phải tiếp tục điều chỉnh. Việc điều chỉnh cần phân định rõ ràng và đúng mức chức năng của các bộ, ngành trong đầu t xây dựng.
Còn về luật thuế giá trị gia tăng (VAT), hiện nay luật thuế này còn khá nhiều bất cập, đó là sự phức tạp trong việc thu thập, quản lý hệ thống hoá đơn chứng từ VAT, việc áp dụng nó đợc chia ra quá nhiều trờng hợp nhỏ lẻ, lại theo hai cách tính khác nhau gây ra sự tính toán khó khăn phức tạp trong quá trình hợp tác làm ăn giữa các doanh nghiệp với nhau. Mặt khác cơ chế hoàn thuế cha hợp lý nhiều khi gây ứ đọng một lợng vốn lớn của các doanh nghiệp, vì vậy trong thời gian tới Nhà nớc cần điều chỉnh hoàn thiện luật thuế mới này.
Tiếp đến là môi trờng vĩ mô, mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng đều chịu ảnh hởng của môi trờng vĩ mô, đó là tình hình lạm phát, tỷ giá hối đoái, tình hình lãi suất... Trong thời gian tới Nhà nớc cần có các chính sách nhằm ổn định tỷ lệ lạm phát, tránh thiểu phát nh trong năm 2000, điều chỉnh tỷ giá hối đoái dựa trên cung cầu ngoại tệ trên thị trờng để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu.
Nhà nớc phải tạo ra môi trờng và hành lang pháp lý thuận lợi để ngân hàng thực hiện đợc nhiệm vụ là cầu nối - cung tiền tệ cho Công ty và ngợc lại, Công ty là lực lợng thực hiện cầu tiền tệ, tránh ứ đọng, ùn tắc vốn trong các ngân hàng thơng
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
mại khi Công ty đang “đói” vốn. Đồng thời nên tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động của ngân hàng, vừa hạn chế thủ tục phiền hà, chồng chéo tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay đợc vốn nhanh chóng, kịp thời kinh doanh, vừa phải đảm bảo an toàn đồng vốn khi cho các doanh nghiệp vay. Ngân hàng cũng cần phải xem xét tính hợp lý về thời gian và mức lãi suất cho vay sao cho phù hợp.
Vấn đề nữa cần kiến nghị với Nhà nớc là vấn đề vốn cho doanh nghiệp. Chúng ta đều biết rằng doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc thành lập, Nhà nớc bỏ vốn kinh doanh để thực hiện mục đích kinh tế chiến lợc. Nh vậy, không vì một lý do gì mà Nhà nớc không cấp đủ vốn lu động cần thiết cho doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn chính không ai có thể thay thế đợc, nó đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho xây dựng các công trình, nhất là các công trình lớn và trọng điểm, là trách nhiệm của cơ quan tài chính Nhà nớc, còn vốn tín dụng chỉ là vốn bổ sung. Nhng trên thực tế, hiện nay vốn vay chiếm tỷ lệ 65 -70% là điều không hợp lý. Rõ ràng, ngay từ lúc đầu ngân sách đã không cấp đủ vốn kinh doanh dẫn đến tình trạng thiếu vốn làm cho Công ty không có điểm tựa. Do đó, trong quá trình hoạt động, Nhà nớc cần thực hiện cấp bổ sung vốn cho Công ty, tạo tiền đề để Công ty có thể cân bằng nguồn vốn của mình. Hiện nay, tình trạng bên A chậm thanh toán đang là trở lực lớn nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng của các đơn vị xây lắp dẫn đến lãi giả lỗ thật, phát sinh nhiều khoản khó đòi, doanh nghiệp phải vay ngân hàng để bù, hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm. Nhà nớc cần có chính sách về thanh toán trong lĩnh vực này nhằm nâng cao trách nhiệm bên A.
Một số năm trở lại đây ở Việt Nam các doanh nghiệp đã có thể phát hành chứng khoán để huy động vốn, tuy nhiên hiệu quả cha cao. Một là do ngời dân cha có thói quen đầu t tài chính, hai là thị trờng chứng khoán cha phát triển đầy đủ và cha đủ lòng tin đối với các nhà đầu t. Để có thể nhanh chóng hình thành thị trờng chứng khoán ở Hà Nội cần tạo lập môi trờng pháp lý xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức về thị trờng chứng khoán. Đối với các công ty tổ chức trung gian tài chính, Nhà nớc cần đa dạng hoá các tổ chức này theo lĩnh vực hoạt động, đơn giản hơn các thủ tục xin vay, cho vay và cấp phát vốn vay. Vì vậy trong thời gian tới Chính phủ cần kết hợp với Bộ Tài chính, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và các ban ngành có liên quan để từng bớc thành lập và phát triển thị trờng
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
chứng khoán ở Hà Nội, tạo cơ hội cho các nhà đầu t trong đó có các doanh nghiệp và cũng tạo điều kiện cho việc huy động vốn của các doanh nghiệp đợc dễ dàng hơn.
2. Đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
Trong vài tháng gần đây nền kinh tế của Việt Nam đang gặp phải một bài toán cần phải bức xúc tháo gỡ, đó là hiện tợng ùn tắc vốn trong các ngân hàng thơng mại, trong khi các doanh nghiệp và các hộ gia đình vẫn đang khát vốn để kinh doanh. Cho dù ngân hàng có liên tục hạ lãi suất cho vay và lãi suất tiết kiệm thì các doanh nghiệp cũng không thiết tha vay vốn. Nguyên nhân gì đã khiến cho lợng vốn còn ứ đọng ở các ngân hàng trong khi các doanh nghiệp lại đang khát vốn. Theo đánh giá của giới chuyên môn có 3 nguyên nhân chính sau:
- Trần lãi suất nh hiện nay là vẫn còn cao, vì với mức lãi suất này rất ít doanh nghiệp có đủ khả năng kinh doanh có lãi.
- Năng lực vay vốn của các doanh nghiệp còn thấp do tổng số vốn trung bình của các doanh nghiệp Nhà nớc thấp. Hơn nữa số vốn đó lại phần lớn là tài sản cố định do quá thiên về xây dựng văn phòng, nhà xởng... nên năng lực tài chính yếu. Nh vậy dẫn đến kinh doanh ít lãi và vì thế càng vay càng ăn vào vốn.
- Cách điều hành của các doanh nghiệp Nhà nớc hầu nh là cha hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận còn quá thấp do một bộ máy nhân viên cồng kềnh, cách quản lý cũ kỹ.
Chính do tỷ lệ lợi nhuận của hầu hết các doanh nghiệp chỉ dừng ở mức thấp nh vậy nên với một trần lãi suất dù có hạ thấp nh hiện nay thì lợng vốn trong các ngân hàng vẫn d thừa rất nhiều trong khi tổng thể nền kinh tế nói chung là thiếu vốn. Trong thời gian tới Ngân hàng đầu t và phát triển cần nới lỏng các điều kiện cho vay để tạo thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp. Việc thẩm định tín dụng cần dựa nhiều hơn vào chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh và xu hớng thị trờng với các sản phẩm của doanh nghiệp chứ không chỉ dựa chủ yếu vào tình hình lãi lỗ hiện tại và các tài sản thế chấp của doanh nghiệp nh hiện nay. Điều này vừa có tác dụng lu thông lợng vốn tồn đọng tại ngân hàng vừa đảm bảo vốn cho doanh nghiệp đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng cũng nên tăng cờng vai trò kiểm soát nền kinh tế thông qua khả năng kiểm soát tài chính của các công ty có tài khoản tại ngân hàng. Nếu làm đợc
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
nh vậy thì vừa có tác dụng lành mạnh hoá tình hình tài chính của các doanh nghiệp vừa hỗ trợ nhiều cho công ty trong việc quản lý các khoản phải thu của khách hàng, giảm đợc rủi ro nợ khó đòi cho công ty, giảm rủi ro cho ngân hàng.
3. Đối với Sở Thơng mại Hà Nội
Sở Thơng mại Hà Nội nên tạo điều kiện và hỗ trợ công tác đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ kế toán tài chính nói riêng và cả các cán bộ phòng ban khác nói chung nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý nhân sự của đội ngũ cán bộ Công ty.
* * *
Trên đây là những giải pháp sơ bộ và kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền trong việc huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội. Để các giải pháp này có thể trở thành hiện thực, tạo ra bộ mặt mới cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các cấp các ngành và chính bản thân các cán bộ công nhân viên của Công ty.
Kết luận
Đất nớc ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển. Quá trình này có thành công hay không và thành công ở mức độ nào sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc. Do đó, tìm kiếm các giải pháp để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà trớc hết là tăng cờng khả
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam - là việc làm cần thiết.
Nhận thức đợc điều đó, cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội đã cố gắng rất nhiều trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không những đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của Công ty trong những tình huống phức tạp của thị trờng mà còn tận dụng đợc những nguồn có chi phí thấp, linh hoạt. Song song với việc huy động vốn, Công ty còn phải chú trọng đến việc quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trên cơ sở đó, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam còn cha phát triển, tích lũy cha nhiều, việc đảm bảo nguồn vốn đáp ứng đợc cả yếu tố về chất và lợng còn là một vấn đề nan giải không chỉ đối với Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội mà còn cả với các chủ thể kinh tế khác.
Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đó, em đã viết về đề tài này. Song vì kiến thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên trong bài viết không khỏi có những thiếu sót. Em rất mong các Thầy Cô thông cảm và chỉ bảo thêm cho em.
Hà Nội, tháng 5/ 2002.
tài liệu tham khảo
Sách:
1. Những giải pháp huy động và sử dụng các nguồn vốn (Tập 1 & 2) - Uỷ ban khoa học Nhà nớc.
2. Bảo toàn và phát triển vốn - Nhà xuất bản Thống kê
3. Quản lý doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Đình Phan, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B
4. Chiến lợc huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ( Tập 1 & 2 ).
5. Tích tụ và tập trung vốn trong nớc - Trần Xuân Kiên, NXB Thống kê
6. Thị trờng vốn, cơ chế hoạt động và sự hình thành ở Việt Nam. 7. Quản trị tài chính doanh nghiệp - Trờng ĐHKTQD Hà Nội
8. Chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn - Bộ kế hoạch và đầu t
9. Quản lý và cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản - Bộ Tài chính
10. Giáo trình Tài chính học - Trờng ĐHTCKT Hà Nội
Tạp chí:
1. Thị trờng tài chính tiền tệ 14, 15, 17/ 2000. 2. Ngân hàng 6, 11/ 1999; 1+2/ 2000; 11/ 2001. 3. Thông tin tài chính 9/1999; 17, 22/ 2000. 4. Tài chính 9/ 1998; 8, 11/ 2000; 6, 12/ 2001. 5. Xây dựng 5, 7/ 2001.
6. Công nghiệp 4/ 1999; 24, 25/ 2000. 7. Kế toán 16/ 1999.
8. Nghiên cứu lý luận 1/ 2000. 9. Phát triển kinh tế 97/ 1998.