Thực trạng huy động vốn tại Côngty đầ ut xây lắp thơng mạiHà Nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty đầu tư tư vấn xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 44 - 47)

II. thực trạng về tình hình huy động và sử dụng các nguồn vốn của Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nộ

2.Thực trạng huy động vốn tại Côngty đầ ut xây lắp thơng mạiHà Nộ

2.1. Huy động vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là thành phần không thể thiếu trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn tài trợ. Cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty đầu t xây lắp thơng mại Hà Nội hoạt động với nguồn vốn chủ sở hữu tơng đối nhỏ, chỉ chiếm khoảng 26% so với tổng vốn kinh doanh.

Biểu đồ 1: cơ cấu nguồn vốn

74%

26%

Vốn CSH Nợ

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B

Điều đáng chú ý là sau một thời gian dài thành lập và hoạt động, vốn chủ sở hữu của Công ty luôn đợc bảo toàn và phát triển. Chỉ xét trong ba năm 1999, 2000, 2001, mặc dù tình hình thị trờng có nhiều biến động, song ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đợc giữ khá ổn định, chỉ dao động trong khoảng 10 - 15 tỷ đồng. Năm 2000, nguồn vốn của Công ty bị giảm đi song tỷ lệ này tơng đối nhỏ ( 0,1%). Tuy nhiên đến năm 2001, nguồn vốn tăng trở lại và tăng cao. Nhờ thế nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đợc huy động vào kinh doanh luôn đợc bổ sung, góp phần đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty trong mọi tình huống phức tạp của thị trờng.

Điều này thể hiện hiệu quả kinh doanh tơng đối tốt, Công ty làm ăn có lãi. Chính phần lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh đã bổ sung và làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu bởi vì trong những năm gần đây, công ty chỉ đợc cấp rất ít vốn Ngân sách. Công ty cũng cha tiến hành cổ phần hoá nên cha thể bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu thông qua phát hành cổ phiếu.

2.2. Vay vốn ngân hàng

Là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, Công ty luôn cần phải có vốn để đáp ứng nhanh cho việc thi công các công trình. Với nguồn vốn chủ sở hữu tơng đối nhỏ so với nhu cầu vốn lu động (chiếm 26% tổng nguồn vốn ) thì vay vốn ngân hàng đợc coi nh một giải pháp hữu hiệu để đảm bảo nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

Bảng 5: tỷ lệ vốn vay ngân hàng so với tổng vốn kinh doanh của công ty

(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Vốn vay ngân hàng Trong đó - Vay ngắn hạn - Vay dài hạn 13.649 9.854 3.795 35,32 25,5 9,82 17.082 12.836 4.246 44,25 33,25 11 17.426 7.197 10.229 29,78 12,3 17,48 Tổng vốn kinh doanh 38.644 100 38.605 100 58.518 100

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B

Theo số liệu trong bảng 5, năm 1999 nguồn vốn vay ngân hàng chỉ chiếm một tỷ trọng khoảng 35,32% trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Đến năm 2000 nguồn vốn này tăng lên và chiếm 44,25% so với tổng nguồn vốn. Tuy nhiên đến năm 2001, con số này giảm xuống chỉ còn 29,78%.

Việc giảm tỷ trọng nguồn vốn vay ngân hàng so với tổng nguồn vốn trong khi quy mô kinh doanh có chiều hớng tăng thể hiện khả năng huy động vốn của Công ty từ các nguồn khác có chi phí rẻ hơn và tiện lợi hơn. Từ thực tế kinh doanh có lãi, Công ty đã trích lợi nhuận thu đợc từ doanh thu để bổ sung thêm vào nguồn vốn kinh doanh.

Vốn ngân hàng là nguồn vốn bổ sung có vị trí quan trọng trong nhiều nguồn huy động của Công ty. Công ty có nhiều con đờng tạo vốn, và với những con đờng ấy sẽ giúp Công ty chủ động hơn. Tuy nhiên, trong tơng lai, phơng thức huy động vốn của Công ty sẽ khác so với hiện nay. Công ty sẽ không nhìn ngân hàng nh ngời cứu cánh, nh ngời duy nhất đa vốn cho mình.

Cũng theo số liệu trong bảng 5, hai năm 1999 và 2000, lợng vốn vay ngắn hạn là chủ yếu. Thời gian này Công ty tăng cờng mở rộng sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh việc thi công nhiều công trình lớn, có giá trị nên cần nhiều vốn lu động. Tuy nhiên sang năm 2001, vốn vay ngắn hạn ngân hàng giảm mạnh và lợng vốn vay dài hạn tăng lên. Vay dài hạn tăng cũng đồng nghĩa với việc tài sản cố định của Công ty đợc đầu t và nâng cấp.

2.3. Sử dụng tín dụng thơng mại

Hình thức tín dụng thơng mại (tín dụng nhà cung cấp) phát sinh trong quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp, mua bán trả góp. Đây là hình thức huy động vốn có tính tiện lợi và linh hoạt cao, có khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh lâu bền với các bạn hàng nên đợc các nớc t bản áp dụng phổ biến. Loại tín dụng này rất nhạy bén với kinh tế thị trờng. Nắm bắt đợc vấn đề trên, lãnh đạo Công ty đã tận dụng một cách triệt để và ngày càng nâng cao tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn tài trợ. Tuy nhiên khi áp dụng hình thức này cũng nảy sinh nhiều vấn đề mới, yêu cầu phải có luật và làm thận trọng từng bớc, nhất là trong tình hình nợ nần dây da chiếm dụng vốn lẫn nhau hiện đang khá phổ biến ở nớc ta.

Luận văn tốt nghiệp Tài chính 40B Tài chính 40B

Nhìn chung, trong những năm vừa qua Công ty đã tận dụng đợc rất tốt các nguồn vốn trong quan hệ mua bán chịu, tăng khả năng huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của mình. Đây là điểm mạnh mà Công ty cần tiếp tục phát huy và mở rộng hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty đầu tư tư vấn xây lắp thương mại Hà Nội (Trang 44 - 47)