Thiết lập hệ thống thông tin ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 79 - 81)

II Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng

2.6. Thiết lập hệ thống thông tin ngân hàng

 Thực tế cho thấy hiện thông tin phục vụ cho công tác cho vay cũng nh công

tác quản lý tín dụng (cả tại Hội Sở chính và Chi nhánh) còn nhiều vấn đề bất cập, không đạt cả về chất lợng lẫn số lợng theo yêu cầu. Chính vì vậy, hệ thống thông tin của Ngân hàng trong thời gian tới cần đợc chú trọng phát triển hơn theo hớng đầy đủ, kịp thời và có tính cảnh báo. Tại Hội sở chính có một bộ phận chuyên trách thu thập nghiên cứu đánh giá và dự báo các loại thông tin thuộc ngành nghề, mặt hàng, khách hàng, lãi suất, tỉ giá, đối thủ cạnh tranh để các chi nhánh có thể định hớng hoạt động tín dụng hoặc thoả thuận cho vay khách hàng phù hợp.

 Bớc đầu thực hiện, ngân hàng có thể đa ra những hoạt động cụ thể cho phòng thông tin tín dụng của ngân hàng. Phòng này hiện nay chỉ thực hiện việc thông báo về d nợ của khách hàng tại các ngân hàng khác cũng nh các biến động chính trên thị trờng. Khi các phòng ban cần thông tin về một số khách hàng cụ thể làm một trong những căn cứ để cho vay khách hàng đó, phòng cha cung cấp đủ các thông tin cần thiết, hoặc việc cung cấp thông tin còn phụ thuộc nguồn thông tin từ Ngân hàng Nhà nớc. Càng sớm càng tốt, ngân hàng cần phải thiết lập đợc một cơ sở dữ liệu về khách hàng chứ không phải chỉ là những số liệu tài chính mà khách hàng cung cấp. Mạng l- ới thông tin này sẽ mang tính cục bộ sử dụng riêng cho ngân hàng. Mạng l- ới bao gồm những bộ phận chủ yếu nh: (1)bộ phận thu thập thông tin (trong nớc và ngoài nớc) về các lĩnh vực: xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, xu thế và các biến động của thị trờng xuất nhập khẩu thế giới, các biến động về tỷ giá, thông tin về doanh nghiệp…; (2) bộ phận xử lý thông tin: gạn lọc các thông tin cần thiết, phân tích thông tin…; (3) bộ phận cung cấp thông tin : quản lý và cung ứng thông tin qua mạng LAN nội bộ giúp cho tất cả các phòng ban có thể nhanh chóng cập nhật thông tin, giảm bớt đợc các thủ tục hành chính phiền hà và dài dòng, có chuyên viên phụ trách mạng thông tin của ngân hàng và sẵn sàng cộng tác nh chuyên viên về thông tin mỗi khi các phòng ban cần tới. Thay đổi quy trình nhập số liệu vào mạng nhằm khai thác đợc các thông tin mang tính cảnh báo nh thông tin về các Hợp đồng tín dụng đã ký song cha giải ngân, thông tin nợ xấu tiềm ẩn…

 Nguồn thông tin về khách hàng để hỗ trợ cho cán bộ tín dụng đợc lấy từ (i)

các phòng ban khác trong ngân hàng có giao dịch với khách hàng vay; (ii) các nhà cung cấp chính của khách hàng vay có thông tin về khả năng của khách hàng vay trong việc thanh toán tiền hàng mua từ các nhà cung cấp

này; (iii) các tổ chức tài chính khác; (iv) trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và; (v) từ chính khách hàng vay.

 Ngoài ra ngân hàng có thể đầu t để thành lập một công ty chuyên cung cấp

thông tin cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, thu phí cung cấp. Vốn đầu t vào đây không chỉ phục vụ cho bản thân ngân hàng mà còn góp phần vào sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế. Hoặc thậm chí ngân hàng có thể tận dụng ngay hệ thống thông tin mình đang có và tiến hành nối mạng toàn cầu, có thể đáp ứng thông tin về thị trờng và doanh nghiệp Việt Nam cho tất cả những tổ chức quan tâm đến môi trờng đầu t tràn đầy triển vọng này. Trao đổi thông tin giữa các ngân hàng không có nghĩa là làm rò rỉ thông tin mà mục đích chính là phục vụ cho sự an toàn của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thời gian đầu có thể hoạt động miễn phí để thu hút khách hàng và khẳng định uy tín cũng nh chất lợng của nguồn thông tin, sau một thời gian tiến hành thu phí, khẳng định chất lợng của thông tin đi đôi với giá trị phải bỏ ra để có đợc thông tin đó.

 Công việc tiến hành thu thập thông tin là một khâu cơ bản trong hoạt động

của hệ thống thông tin. Thông tin có thể đợc thu thập từ nhiều nguồn nhng nguồn cơ bản nhất cũng là từ chính bản thân doanh nghiệp. ở đây ngân hàng phải tận dụng đợc tất cả những lợi thế trong quan hệ trớc kia cũng nh tài ngoại giao, khéo léo để thuyết phục doanh nghiệp cung cấp thông tin cho mình. Ngoài ra, các nguồn không chính thức cũng phải đợc tận dụng triệt để nhng phải thận trọng và nhạy bén. Các cán bộ cũng cần đến sự giúp đỡ, phối hợp của các ban, ngành liên quan mới có thể có đợc những thông tin tổng quát nhất về doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w