Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (Vietcombank) đợc thành lập ngày 1/4/1963 với chức năng ban đầu là một ngân hàng đối ngoại của Chính phủ. Đến nay, Vietcombank liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt nam. Với truyền thống chuyên doanh đối ngoại, Vietcombank đợc đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất tại Việt nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác. Tính đến cuối năm 2002, Ngân hàng Ngoại thơng đã phát triển thành một hệ thống vững mạnh bao gồm 24 chi nhánh cấp 1, 16 chi nhánh cấp 2 ở trong nớc; 1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài; 2 công ty trực thuộc. Ngoài ra, Vietcombank còn góp vốn cổ phần bào 6 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản và 1 công ty đầu t kỹ thuật), 7 ngân hàng và 1 quỹ tín dụng; góp vốn liên doanh với 4 doanh nghiệp nớc ngoài.
Trong 3 năm liên tục (2000, 2001, 2002) Vietcombank đợc tạp chí The Banker bình chọn là “Ngân hàng Tốt nhất Việt nam” và 6 năm liên tục đợc ngân hàng JP Morgan Chase trao tặng danh hiệu “Ngân hàng có Chất lợng Thanh toán Tốt nhất”.
Trớc năm 1990, trong hệ thống ngân hàng Việt Nam một cấp theo mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu, Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng đối ngoại duy nhất. Bên cạnh đó ngân hàng còn giúp chính phủ thực thi các chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối một cách tích cực. Tuy vậy do cơ chế quản lý phụ thuộc quá nhiều vào Chính phủ nên ngân hàng hoạt động không có hiệu quả. Từ
đốc Ngân hàng Nhà nớc kí quyết định ngày số 286/QĐ -NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc tại quyết định số 90/Ttg ngày 07/03/1994 theo uỷ quyền của thủ tớng chính phủ. Từ đây, ngân hàng đợc độc lập tự chủ về tài chính: tự huy động vốn kinh doanh trên cơ sở vốn pháp định của Nhà nớc cấp.
Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, đặc biệt là từ khi tham gia cơ chế thị trờng, ngân hàng đã đạt đợc những kết quả to lớn trong hoạt động kinh doanh và đóng góp tích cực và quá trình tăng trởng kinh tế của đất nớc.