Khối ngân hàng TMCP và chi nhánh ngân hàng nớc ngoà

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 59 - 61)

III. Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn

2.4.2.Khối ngân hàng TMCP và chi nhánh ngân hàng nớc ngoà

2. Các nhân tố trong nớc

2.4.2.Khối ngân hàng TMCP và chi nhánh ngân hàng nớc ngoà

Từ khi thực hiện đổi mới, thị trờng ngân hàng chứng kiến sự ra đời và phát triển của một loạt các ngân hàng thơng mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam. Tình trạng này đã làm sôi động không khí cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng. Vậy các tổ chức này đã ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động tín dụng dài hạn của ngân hàng Ngoại thơng?

Các ngân hàng TMCP ra đời với một thế bất lợi là có nguồn vốn tự có quá thấp so với các ngân hàng TMQD. Uy tín của ngân hàng cha đủ để có khả năng thu hút đợc một nguồn vốn lớn. Vì thế hoạt động của các ngân hàng này không phát triển, không có đủ nguồn lực tài chính để thu hút khách hàng cũng nh tham gia tích cực trong lĩnh vực cho vay dài hạn. Hớng phát triển của họ là mạo hiểm tập trung đầu t vào một khách hàng nên mức độ rủi ro rất cao. Hơn thế nữa, các ngân hàng không có đủ vốn bù đắp cho chi phí huy động cao hay mức lãi suất thấp. Vì thế, một số ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn, hoạt động kém hiệu quả và phá sản, buộc các ngân hàng Nhà nớc khác phải gánh chịu khoản nợ họ đã gây ra cho nền kinh tế, nh việc ngân hàng Ngoại thơng phải tiếp nhận ngân hàng TMCP Châu á -Thái Bình Dơng làm ăn thua lỗ, ngân hàng Eximbank đang trên bờ vực phá sản…. Hiện tại các ngân hàng này không gây trở ngại gì cho Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động tín dụng trung-dài hạn nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung. Tuy nhiên, trong tơng lai gần các ngân hàng này lại có nhiều cớ hội mở rộng thị phần do đối tơng cho vay của họ là các tổ chức kinh tế và cá nhân không có đủ điều kiện vay vốn ở các ngân hàng TMQD, nhất là khối

các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trờng này thực chất là rất rộng lớn và giàu tiềm năng. Hoạt động hợp nhất của các ngân hàng này cũng gây lo ngại cho các ngân hàng TMQD do chất lợng hoạt động cũng nh tiềm năng tài chính của họ đã tăng lên. Điển hình cho hoạt động này là ngân hàng TMCP á châu và ngân hàng Phơng Nam đang từng bớc sát nhập và thôn tính các ngân hàng TMCP hoạt động kém hiệu quả hơn nhằm mở rộng thị trờng và cạnh tranh ngang bằng với các ngân hàng TMQD. Do đó, Ngân hàng Ngoại thơng cũng phải có một số chiến lợc phù hợp để có thể phản ứng lại với những đối thủ đã mạnh hơn nhiều so với trớc kia, nhất là sau khi Việt Nam đợc các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, IMF... giúp đỡ nhằm lành mạnh hoá hoạt động của các ngân hàng trên.

Không phải ngẫu nhiên mà thị phần tín dụng của các ngân hàng TMQD

giảm mạnh sau đổi mới. Tham gia hoạt động ở Việt Nam là chi nhánh các ngân

hàng nổi tiếng của nhiều nớc đang tìm cơ hội phát triển tại một thị trờng còn non trẻ mà trình độ của ngành ngân hàng còn lạc hậu. Hiện nay ở Việt Nam có 28 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động một cách tích cực. Các chi nhánh này có một nguồn vốn hỗ trợ rất lớn về ngoại tệ với các công ty mẹ, hội sở chính là các nhà khổng lồ, các tập đoàn tài chính nh Citibank (Mỹ), HSBC (Hồng Kông), Standard Chartered Bank (Anh)… . Tuy hiện nay họ phải gặp không ít bất lợi và hạn chế về mặt chính sách so với các ngân hàng trong nớc, nhng trong thời gian rất ngắn, với yêu cầu về hội nhập của Việt nam, họ sẽ thật sự khuấy đảo thị trờng ngân hàng đang không lấy gì làm vững chãi. Xét khả năng cha sẵn sàng đối đầu với các NHTMQD trong lĩnh vực đầu t dài hạn nên các ngân hàng này đã mau chóng chuyển sang tập trung vào tín dụng ngắn hạn. Với những chiến thuật linh hoạt và nhanh chóng, các ngân hàng này đang đẩy các ngân hàng Việt nam vào một tình thế khá khó khăn. Nếu trớc kia khách hàng của các ngân hàng này chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đang hoạt động ở Việt Nam hay các doanh nghiệp liên doanh thì nay họ đang tấn công sang các Tcty nhà nớc lớn có quan hệ

xuất-nhập khẩu và làm ăn có lãi. Chính những ngân hàng này đang đe doạ cớp đi hay chia sẻ các khách hàng truyền thống của Ngân hàng Ngoại thơng với những thoả thuận hấp dẫn, dịch vụ chất lợng cao. Ngoài ra, công nghệ ngân hàng và hệ thống thông tin hiện đại theo tiêu chuẩn thế giới cho phép họ hoạt động rất tốt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ mà ngân hàng Ngoại thơng cũng đang hớng tới với những tiện ích vợt trội rõ rệt mà họ dành cho khách hàng. Các ngân hàng hoạt động tích cực nhất ở đây là ANZ (Australia) và Citibank(Mỹ), HSBC (Hồng Kông). Các ngân hàng này không những bành trớng trong các dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà đã len lỏi vào các dự án đồng tài trợ lớn của chính phủ, cho thấy một tiềm năng phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Một số lớn các chi nhánh khác thì hoạt động theo phơng thức uỷ thác đầu t hoặc cố vấn tài chính cho các doanh nghiệp hay dự án đầu t của các tổ chức tài chính nớc ngoài. Ngoài ra, con số …. văn phòng đại diện nớc ngoài tại Việt nam cũng là dấu hiệu báo trớc một cuộc

cạnh tranh còn gay go hơn nhiều đối với Ngân hàng Ngoại thơng.  

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương trong hoạt động tín dụng dài hạn (Trang 59 - 61)