Tăng cường hoạt động marketing nhằm thu hút khách hàng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam (Trang 53 - 61)

Hoạt động marketing của các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong thời gian qua còn đơn giản, việc quảng bá hình ảnh của công ty chưa đựơc rầm rộ, chỉ đăng tải trong một vài kỳ báo, tạp chí ngành... điều đó hạn chế số lượng khách hàng đến với các công ty. Chính vì vậy, để thu hút được khách hàng, các công ty kinh doanh logistics Việt Nam phải tăng cường hoạt động marketing đến khách hàng. Các doanh nghiệp Việt Nam một mặt phải đẩy mạnh marketing để quảng bá cho các doanh nghiệp sản xuất thấy được vai trò, tác dụng của việc sử dụng dịch vụ logistics, mặt khác thu hút khách hàng nội địa tham gia tích cực vào lĩnh vực này. Ngoài ra hoạt động marketing còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động của mình ra nước ngoài. Trước mắt, các công ty logistics Việt Nam cần thực hiện một số công việc như sau:

Thiết lập và mở rộng hơn nữa mối quan hệ với các phòng đại diện và các tổ chức kinh tế nước ngoài tại Việt Nam

Thường xuyên giữ mối liên hệ tốt với các cơ quan thưong vụ, các tổ chức quốc tế ở nước ngoài tại Việt Nam và các tổ chức Việt Nam ở nứơc ngoài để khai thác các thông tin về hợp đồng thương mại và đầu tưu nhằm mục đích khai thác nhu cầu dịch vụ vận tải giao nhận

Có kế hoạch tham quan, khảo sát, tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo những tiêu chuẩn quốc tế.

Nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc mở các văn phòng đại diện hoặc chi nhanh của doanh nghiệp ở nước ngoài để khai thác và mở rông thị trường kinh doanh.

Xây dựng mạng lưới đại lý của doanh nghiệp tai các quốc gia có lượng hàng hoá lớn vào Việt Nam để thực hiện những dịch vụ cung cấp khi cần thiết nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ luồng vận chuyển hàng hoá theo đúng yêu cầu mà khách hàng đã đặt ra.

Ngoài ra cần nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất trong việc thuê ngoài các dịch vụ hậu cần. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay phần lớn bán theo giá FOB (Free on board), và mua theo giá CIF (Cost, insurance, freight), như vậy các công đoạn lưu kho, vận chuyển, làm thủ tục hải quan... đều do các doanh nghiệp nước bạn thuê dịch vụ logistics nước họ. Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp nước bạn được phần lợi nhuận gấp bội. Do đó nhận thức của doanh nghiệp xuất nhập khẩu về vấn đề sử dụng dịch vụ logistics trong nước ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của dịch vụ này. Khi thuê ngoài các dịch vụ logistics, các doanh nghiệp sản xuất sẽ giảm được khó khăn về kho bãi, khắc phục tình trạng thiếu kinh nghiệm trong việc đóng gói hàng hoá, giảm chi phí trong thực hiện hoạt động dịch vụ trước khi xuất hàng, đồng thời lại được cung cấp dịch vụ có chất lượng cao, như vậy có thể tập trung sức lực vào những lĩnh vực, những công đoạn mà doanh nghiệp có lợi thế để nâng cao khả năng cạnh tranh. Nhà nước cần có các biện pháp nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất, cụ thể là cung cấp cho họ các nguồn thông tin, cho họ thấy được việc sử dụng dịch vụ logistics trong nước không chỉ có lợi cho chính bản thân doanh nghiệp của họ mà còn góp phần phát triển ngành dịch vụ logistics. Đồng thời, các doanh nghiệp logistics cần đẩy mạnh việc khuyếch trương hình ảnh của doanh nghiệp mình, lôi kéo

khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Như vậy cùng với sự nỗ lực của cả 3 bên, nhà nước, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics và các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics, dịch vụ logistics nước ta sẽ có điều kiện để phát triển một cách toàn diện..

Kết luận

Logistics là một công nghệ mới trong kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Logistics giúp các doanh nghiệp đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như chất lượng dịch vụ cung cấp, đảm bảo tính chủ động linh hoạt trong quá trình cung cấp. Hiện nay ở Việt Nam có đủ các yếu tố để đảm bảo cho sự phát triển của dịch vụ logistics. Tuy nhiên việc áp dụng dịch vụ này còn rất hạn chế, đòi hỏi nhà nước, và phải có sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuât, hệ thống thông tin, tạo một hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho dịch vụ logistics ở nước ta có thể phát triển, cạnh tranh đươc với các nước khác trên thế giới. Bên canh đó, các doanh nghiệp Viêt Nam cần chủ động trong việc đầu tư phát triển dịch vụ này. Xu thế hôi nhập kinh tế khu vực và thế giới, nhu cầu về dịch vụ logistics tăng nhanh, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này, chúng ta tin tưởng rằng, trong tương lai không xa, dịch vụ logistics sẽ trở thành một ngành dịch vụ mũi nhọn của nước ta, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước./

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thương mại doanh nghiệp. PGS TS Đặng Đinh Đào. Nhà xuất bản Thống kê.

2. Giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 3. Logistics- Khả năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận

tải giao nhận Việt Nam. PGS.TS. Nguyễn Như Tiến .Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

4. Phát triển hậu cần và vận tải đa phương thức nhằm thúc đẩy hôi nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. TS Nguyễn Ngọc Sơn. Tạp chí kinh tế phát triển thang6/2007.

5. Quản trị logistics, PGS- TS Đoàn Thị Hồng Vân. Nhà xuất bản Thống kê. 6. Báo cáo thường niên AA & Logistics.

7. Thời báo kinh tế Việt Nam.

Cùng một số Website có liên quan

http://www.vietnamshipper.com.

http://www.ven.org.vn

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu...1

Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam....3

1.1.Bản chất của dịch vụ giao nhận vận tải:...3

1.1.1.Khái niệm về dịch vụ giao nhận vận tải:...3

1.1.1.1.Khái niệm về Logistics:...3

1.1.1.2.Khái niệm về dịch vụ giao nhận vận tải:...4

1.1.2.Phân loại vầ đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải...7

1.1.2.1.Vận tải biển:...7

1.1.2.2.Vận tải container:...9

1.1.2.3.Vận tải đa phương thức:...10

1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến thị trường giao nhận vận tải tại Việt Nam...12

1.2.1Nhân tố kinh tế:...12

1.2.2.Nhân tố chính trị luật pháp:...13

1.2.3. Nhân tố văn hóa, xã hội:...14

Chương II: Thực trạng và biện pháp phát triển về dịch vụ...15

giao nhận vật tải...15

2.1.Phân tích thực trạng dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam...15

Theo Datamonitor, Global Logistics 5/2006 thì thị truờng dịch vụ logistics của Việt Nam có tổng giá trị khoảng 0.16 tỷ USD năm 2005 chiểm khoảng 0.3%GDP,phần lớn là dịch vụ vận chuyển. Mặc dù thị trường Logistics Việt Nam có quy mô tương đối nhỏ so với các nước Châu Á- Thái Bình Dương, nhưng có tốc độ tăng trưởng khoảng 20%-25%/ năm và đạt giá trị 0.36 tỷ USD vào năm 2009.20 Bảng 3: Quy mô thị trường Logistics và tốc độ tăng trưởng Việt Nam và thế giới năm 2005...21 Thị trường...21 Trị giá ( tỷ USD)...21 Tốc độ tăng trưởng...21 Thế giới...21 591.1...21 5.1%...21 Khu vực Bắc Mỹ...21 198.61...21 4.6%...21

Khu vực Châu Âu...21

191.52...21

Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương...21 201.35...21 8.1%...21 -Trung Quốc...21 81.40...21 24%...21 -Nhật Bản...21 67.10...21 0.20%...21

-Úc+ Ấn Độ+ Hàn Quốc + Đài Loan...21

52.30...21

---...21

-Việt Nam...21

0.16...21

20%-25%...21

Nguồn: Datamonitor, Gobal Logistics, 5/2006...21

Trong bảng xếp hạng thế giới, Việt Nam đứng thứ 53 về hiệu quả hoạt động logistics. So với Singapore, Việt Nam vẫn còn ở vị trí tương đối xa. Còn nếu so sánh riêng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 5 sau cả Malaysia, Thái Lan và Indonesia...28

Bảng 5: Xếp hạng về chỉ số hiệu quả hoạt động Logistics của các nước ASEAN. ...28 Quốc Gia...28 Thế giới...28 Khu vực...28 Số điểm...28 Singapore...29 1...29 1...29 4.19...29 Malaysia...29 21...29 2...29 3.48...29 Thailand...29 31...29 3...29 3.31...29 Indonesia...29 43...29 4...29 3.01...29 Vietnam...29

53...29 5...29 2.89...29 Philippines...29 65...29 6...29 2.69...29 Cambodia...29 81...29 7...29 2.5...29 Lao...29 117...29 8...29 2.25...29 Myanmar...29 147...29 9...29 1.86...29 Timor Leste...29 149...29 10...29 1.71...29

Nguồn: Connecting to compete- Trade Logistics in the Global Economy, Logistics Performance Index Report, The Word Bank 2007...29

...29

Không thể phủ nhận rằng, so với các nước ASEAN , Việt Nam còn thua kém nhiều mặt để phát triển ngành dịch vụ Logistics theo kịp với các nước trong khu vực. Những hạn chế đó là những mặt cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, nguồn nhân lực, hành lang pháp lý...29

2.2.Đánh giá thực trạng dịch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam:...35

2.2.1. Nhận thức nhất định ở các cấp độ khác nhau về tác dụng của logistics của các doanh nghiệp:...36

2.2.2. Việt Nam có đấy đủ khả năng áp dụng và phát triển công nghệ logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải...37

2.2.3. Việc ứng dụng logistics tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam còn rất hạn chế:...38

2.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh...39

2.3. Biện pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải tại Việt Nam:...40

2.3.1.Tăng cường nhận thức về logistics:...40

2.3.2.Xây dựng chiến lược phát triển logistics và ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển hoạt động logistics:...41

2.3.3.Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phương tiện kỹ thuật đồng bộ,

tiên tiến:...42

2.3.4. Tăng cường sự quản lý của nhà nước...47

2.3.5. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực...48

2.3.6. Giải pháp đối với người cung cấp dịch vụ logisticss...50

2.3.6.1. Liên kết và phát huy vai trò của các hiệp hội có liên quan tới hoạt động logistics...50

2.3.6.2.Thúc đẩy, phát triển công nghệ thông tin trong hoạt động logistics...51

2.3.6.3. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và khai thác:...52

2.3.6.4. Liên doanh, liên kết với các công ty logistics nước ngoài...52

3.2.6.5. Tăng cường hoạt động marketing nhằm thu hút khách hàng...53

Kết luận...56

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w