2.2.2.Qui trỡnh về hoạt động bảo lónh của ngõn hàng NoN&PTNT Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 53 - 58)

NoN&PTNT Hà Nội

Nh chúng ta đã biết, bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, do vậy muốn đợc ngân hàng chấp nhận phát hành bảo lãnh, khách hàng ( ngời đợc bảo lãnh ) phải đạt đợc các điều kiện cấp tín dụng và trải qua các thủ tục nh trong các hình thức tín dụng khác. Chính vì vậy, qui trình bảo lãnh đợc thực hiện qua các bớc sau :

Sơ đồ 2.3

Qui trình bảo lãnh

B

ớc 1. Lập hồ sơ và xét duyệt :

 Hồ sơ bảo lãnh gồm các tài liệu sau :

 Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh. Trong đó, khách hàng nêu các điều kiện và điều khoản cần thiết phải có trong văn bản bảo lãnh, phù hợp với hợp

Lập hồ sơ và xét duyệt Soạn thảo văn bản BL Kết thúc BL Giá m sát và xử lý Phát hành văn bản BL

đồng giữa họ và ngời thụ hởng bảo lãnh. Đồng thời phải có cam kết hoàn trả lại cho ngân hàng phát hành sau khi ngân hàng đã thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng.

 Các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, chẳng hạn nh : bảng cân đối tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ. . .

 Các tài liệu liên quan đến giao dịch đợc yêu cầu bảo lãnh, chẳng hạn nh: phơng án sản xuất kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng thơng mại, dịch vụ. . .

 Các tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc bảo lãnh, chẳng hạn nh : giấy tờ thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba. . .

 Xét duyệt :

Dựa vào các tài liệu trên kết hợp với những thông tin bổ sung từ các nguồn khác nh: phỏng vấn trực tiếp khách hàng; sách báo, tạp chí; trung tâm thông tin tín - CIC. . . , cán bộ tín dụng sẽ tiến hành phân tích khách hàng. Trong quá trình phân tích, tìm hiểu về khả năng tài chính, khả năng thực hiện hợp đồng và uy tín của khách hàng, cán bộ tín dụng chủ yếu nhằm định lợng rủi ro về phía khách hàng (ngời đợc bảo lãnh ); từ đó xem xét có chấp nhận bảo lãnh hay không. Nếu mức độ rủi ro đợc đánh giá ở mức cho phép thì chấp nhận bảo lãnh còn nếu mức độ rủi ro đợc đánh giá ở mức không cho phép thì từ chối bảo lãnh.

B

ớc 2. Soạn thảo văn bản bảo lãnh

 Cơ sở soạn thảo văn bản bảo lãnh

Đây là một công việc đặc biệt quan trọng trong toàn bộ qui trình bảo lãnh. Do yêu cầu bảo lãnh xuất phát từ hợp đồng, nên các yếu tố trong văn bản bảo lãnh không phải do ngân hàng tự sáng tạo hoặc đề xuất mà phải đợc xây dựng từ nội dung hợp đồng giao dịch và giấy đề nghị của khách hàng. Chính vì vậy, hợp đồng giữa ngời đợc bảo lãnh và ngời hởng bảo lãnh đợc xem nh một hợp đồng cơ sở, hợp đồng gốc. Và việc nghiên cứu hợp đồng gốc cần phải đợc thực hiện một cách cẩn thận.

Ngoài ra, để soạn thảo văn bản bảo lãnh, ngân hàng cần xem xét bản chất của giao dịch, nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh và thời hạn hiệu lực của hợp đồng gốc:

 Bản chất của giao dịch: bởi thông thờng mỗi loại bảo lãnh nhằm đảm bảo cho một loại rủi ro riêng biệt. Các loại rủi ro này biến đổi theo bản chất của giao dịch trong hợp đồng và do vậy sẽ quyết định loại bảo lãnh đợc phát hành.

Nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh: Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh thì nghĩa vụ của ngân hàng và của ngời đợc bảo lãnh là cùng phạm vi, nhng nghĩa vụ của ngân hàng chỉ thực hiện sau khi có bằng cớ xác nhận khách hàng vi phạm nghĩa vụ của họ. Bởi vậy ngân hàng cần phải tìm hiểu: nghĩa vụ mà khách hàng phải thực hiện trong hợp đồng có phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh trong giấy phép của khách hàng không? năng lực thực hiện nghĩa vụ đó ra sao? với nhứng tình huống nh thế nào thì nghĩa vụ này đợc coi là bị vi phạm?. . . Tất cả những điều đó ảnh hởng tới khả năng rủi ro của ngân hàng khi chấp nhận bảo lãnh nên việc xem xét không thể bị coi thờng.

 Thời hạn hiệu lực: Do bảo lãnh là sản phẩm của hợp đồng nên thời hạn hiệu lực của nó sẽ bị chi phối bởi thời hạn hiệu lực của hợp đồng gốc.

 Nội dung soạn thảo văn bản bảo lãnh

Văn bản bảo lãnh thờng có hình thức nh một th bảo đảm, gửi trực tiếp cho ngời thụ hởng( hoặc thông qua một ngân hàng thông báo). Nhìn chung không có một mẫu văn bản thống nhất cho tất cả các loại bảo lãnh cũng nh cho tất cả các ngân hàng phát hành nhng nội dung văn bản bảo lãnh phải chứa đựng các yếu tố cơ bản sau :

 Chỉ định các bên tham gia.

Tên của ngời đợc bảo lãnh, ngân hàng phát hành, ngân hàng chỉ thị, ngân hnàg thông báo( nếu có) và đặc biệt là tên ngời hởng bảo lãnh cần phải đ- ợc đề cập rõ ràng, bởi vì bất cứ một sự mơ hồ hoặc một ẩn ý nào cũng đều có thể dẫn đến hậu quả rủi ro sau này.

Mỗi một loại bảo lãnh nhằm vào một mục đích khác nhau và do bản chất giao dịch trong hợp đồng gốc quyết định. Thông thờng tên gọi của văn bản bảo lãnh luôn thống nhất với mục đích của bảo lãnh. Hơn nữa, do bảo lãnh đợc thiết lập trong khuôn khổ một hành vi hợp đồng cụ thể nên nội dung văn bản bảo lãnh phải có phần tham chiếu đến số hiệu hợp đồng gốc.

 Số tiền bảo lãnh.

Số tiền bảo lãnh giới hạn mức thanh toán của ngân hàng bảo lãnh đối với ngời thụ hởng nên khi xảy ra biến cố vi phạm của ngời đợc bảo lãnh, ngời thụ hởng không có quyền đòi bồi thờng nhiều hơn số tiền này cho dù giá trị thiệt hại thực tế lớn hơn. Số tiền bảo lãnh thờng đợc qui định theo mức tối đa và xác định dựa trên bản chất của giao dịch cũng nh giá trị hợp đồng gốc. Thông thờng số tiền bảo lãnh đợc ghi chính xác theo giá trị tuyệt đối, tránh trờng hợp ghi theo tỉ lệ phần trăm so với giá trị hợp đồng gốc( để đề phòng hợp đồng gốc có thể thay đổi sau khi bảo lãnh đã đợc phát hành). Một điểm khác cũng cần lu ý là điều khoản giảm thiểu giá trị bảo lãnh( nếu có) cũng phải đợc đa vào trong văn bản bảo lãnh để tránh sự lạm dụng từ phía ngời thụ hởng.

 Các điều kiện thanh toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần này qui định các chứng từ cần thiết phải xuất trình, làm cơ sở cho việc thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng bảo lãnh. Khi các điều kiện này đợc thoả mãn thì ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ phải chi trả và ngời thụ hởng đợc quyền nhận bồi thờng. Việc qui định các loại chứng từ xuất trình để thanh toán tuỳ thuộc vào việc lựa chọn điều kiện thanh toán của bảo lãnh mà cơ sở của nó là sự thoả thuận giữa ngời thụ hởng và ngời đợc bảo lãnh cũng nh vị thế của từng bên trong hợp đồng chính, ngân hàng hoàn toàn không can thiệp vào. Tuy nhiên, để ngân hàng có thể thực hiện tốt vai trò kiểm tra trớc khi thanh toán của mình, các chứng từ thanh toán cần phải đợc qui định cụ thể, chi tiết và rõ ràng.

 Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh.

bảo đảm, chịu trách nhiệm thực hiện cam kết thanh toán bất cứ khi nào điều kiện thanh toán đợc thoả mãn. Quá thời hạn hiệu lực qui định, ngân hàng đợc giải phóng khỏi nghĩa vụ bảo lãnh đã phát hành trớc đó. Thời hạn hiệu lực chịu ảnh hởng từ ngày bắt đầu đến ngày hết hiệu lực đợc qui định cụ thể trong văn bản bảo lãnh.

 Tham chiếu luật áp dụng.

Nội dung này sẽ cho biết các cơ sở để phát hành và giải quyết những tranh chấp trong quan hệ bảo lãnh. Điều này rất cần thiết để bảo vệ quyền lợi của các bên có liên quan.

Hiện tại, những qui định pháp lý cao nhất chi phối bảo lãnh trong nớc là : + Luật dân sự( điều 366 đến điều 376)

+ Luật các tổ chức tín dụng( điều 58 đến điều 60)

+ Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về qui chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

+ Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thực hiện hợp đồng.

+ Nghị định số 178 của ngân hàng nhà nớc về bảo đảm tiền vay.  Điều kiện miễn trừ trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh.

Đây là nội dung riêng biệt của văn bản bảo lãnh đồng nghĩa vụ, trong đó qui định những trờng hợp ngân hàng đợc giải phóng khỏi trách nhiệm của mình do một số thay đỏi có liên quan đến nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh trong hợp đồng gốc. Để tránh tranh chấp về sau, nội dung này cần phải qui định một cách rõ ràng và cụ thể.

B

ớc 3. Phát hành văn bản bảo lãnh.

Sau khi văn bản bảo lãnh đã đợc soạn thảo xong, bản chính sẽ đợc chuyển trực tiếp cho ngời hởng bảo lãnh hoặc thông qua một ngân hàng khác làm nhiệm vụ thông báo. Về phía ngân hàng phát hành phải làm các công việc sau đây:

ờng xuyên và kéo dài, phí sẽ đợc thu theo định kỳ thoả thuận với khách hàng.  Quản lý tiền ký quĩ vào tài khoản riêng. Mức ký quĩ thờng tính tỷ lệ % trên số tiền bảo lãnh, nhằm bảo đảm khả năng bồi hoàn của khách hàng sau khi ngân hàng thực hiện cam kết thanh toán cho ngời hởng. Tuỳ theo uy tín của khách hàng, tỷ lệ ký quĩ có thể dao động từ 10% - 100% số tiền bảo lãnh.

 Tiến hành thủ tục nhận bảo đảm( thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh. . . ).  Ghi giá trị bảo lãnh vào sổ theo dõi( ngoại bảng).

B

ớc 4. Giám sát và xử lý :

Tuỳ từng loại bảo lãnh cụ thể khác nhau mà cán bộ thực hiện bảo lãnh có thể thực hiện một số công việc sau :

 Theo dõi việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh  Theo dõi giải ngân, thực hiện nhận nợ  Hạch toán số d bảo lãnh

 Theo dõi thực hiện hợp đồng bảo lãnh:

+ Theo dõi tình tài chính và sản xuất kinh doanh của khách hàng. + Thu phí bảo lãnh.

+ Kiểm tra tài sản bảo đảm cho bảo lãnh. + Đôn đốc thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh. + Xử lý khi phải trả nợ thay.

+ Xử lý các vớng mắc khác( nếu có).

B

ớc 5. Kết thúc bảo lãnh.

 Tất toán bảo lãnh

 Giải toả tài sản đảm bảo bảo lãnh  Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệp  Lu trữ hồ sơ

2.2.3. Tình hình hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT HàNội. Nội.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 53 - 58)