Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 47 - 55)

Trên đây những giải pháp đề ra cũng đã nhiều và đều là cơ bản và cần thực hiện cả ở cấp vĩ mô lẫn vi mô. Những vấn đề thuộc về môi trờng chính sách, việc trợ giúp này khác với chính phủ và các cơ quan chức năng cũng nh vấn đề đầu t, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh doanh, cải tiến quản lý, mẫu mã xác lập nhãn hiệu của doanh nghiệp… là vấn đề muôn thủa, lâu dài và đã đợc bàn bạc nhiều.

Vậy nên, trong bài viết này em nêu kiến nghị nhỏ sau nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và DNTM Việt Nam nói riêng.

1. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp và dịch vụ). Do bản chất các doanh nghiệp thơng mại là kinh doanh dịch vụ khách hàng lĩnh vực hoạt động của nó trong lu thông hàng hoá, dịch vụ. Vậy nên doanh nghiệp thơng mại chỉ phát triển khi cơ cấu về dịch vụ trong nền kinh tế thực sự mở rộng (bao gồm cả dịch vụ sản phẩm hữu hình và vô hình). Nhng nền tảng cho sự phát triển dịch vụ vẫn phải dựa trên sự phát triển của sản phẩm công, nông nghiệp trong nền kinh tế đặc biệt là sự phát triển về chất.

Nhà nớc cần xây dựng chiến lợc cạnh tranh tích cực bằng cách tổ chức lại cơ cấu ngành kinh tế, thực hiện bảo hộ tạm thời và có chọn lọc những ngành đang hoặc sẽ có khả năng cạnh tranh trong tơng lai. Phát triển vùng nông nghiệp chuyên canh song song với công nghiệp chế biến đẩy mạnh và tăng cờng công nghệ sau thu hoạch…làm hậu thuẫn cho các doanh nghiệp th- ơng mại. Cần khẳng định rằng các đặc khu kinh tế và các Tổng Công ty sẽ là cứu cánh cho chiến lợc đuổi vợt của kinh tế Việt Nam. Chỉ với các Công ty có sức cạnh tranh thực sự mạnh nớc ta mới đủ sức chủ động hội nhập quốc tế.

2. Xây dựng truyền thống văn hoá doanh nghiệp : Không ít ngời tự cho rằng doanh nghiệp có tiềm lực tài chính không lớn thì nói đến văn hoá chỉ là phù phiếm cùng tốn kém. Sự thật xây dựng truyền thống văn hoá doanh nghiệp là hoạt động đầu t lâu dài và tốn kém, lợi ích của nó không thể có ngay trong một sớm một chiều mà phải tính bằng cả năm trời hay thập kỷ, thậm chí cả thế kỷ. Nhng khi đã thành công thì lợi ích nó mang lại cho doanh nghiệp không gì đo lờng đợc. Kết quả này đã đợc nhiều công ty thành danh thế giới chứng minh : National, Cocacola…Họ là những Công ty mẫu mực trong việc xây dựng thơng hiệu bảo vệ uy tín trớc khách hàng và đối thủ cạnh tranh cũng nh đội ngũ lao động của hãng.

Truyền thống văn hoá đó là tổng hợp những giá trị vật chất tinh thần cao quý đợc kết tục trong qúa trình phát triển doanh nghiệp, đợc mọi thành viên tôn trọng và kế thừa. Với các doanh nghiệp có lịch sử cả hàm năm phát triển xng hùng thì sức mạnh văn hoá của nó vô cùng lớn và có khả năng cạnh tranh sinh lời đáng kể.

ở Việt Nam thì doanh nghiệp có nhiều tồn tại cũng lâu song giá trị văn hoá cốt lõi theo đúng nghĩa thì lại không. Bởi vậy hoạt động kinh doanh Th- ơng mại gặp nhiều khó khăn, nhất là các DNTM - làm dâu trăm họ nên vui lòng khách mới đến vừa lòng khách sẽ đi lại lâu dài.

Vậy nên các DNTM cần bắt tay ngay vào việc xây dựng cho mình một mô hình văn hoá đặc trng, một triết lý kinh doanh hiện đại có sức thuyết phục và thiết thực. Sau đó từng bớc giá trị hoá nó lên tầm cao. Khởi đầu có thể xây dựng môi trờng văn hoá bên trong qua chế độ lơng bổng, đãi ngộ tuyển dụng nhân sự, xây dựng mối quan hệ thành viên gắn bó hớng tới tinh thần đồng đội cao…Có thởng phạt phân minh để tạo điều kiện cạnh tranh là động lực phát triển doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, dịch vụ nhng phải gắn liền với mục tiêu giảm giá cá. Từ nội lực văn hoá doanh nghiệp đi đến xây dựng hình ảnh uy tín doanh nghiệp trong khách hàng bằng chính sản phẩm, dịch vụ tối u đó. Đồng thời nhờ văn hoá truyền thống để khẳng định vị thế doanh nghiệp trớc đối thủ.

Đây mới là cách xây dựng doanh nghiệp bền vững nhng cũng rất khó khăn. Bởi lẽ nó khó xây nên cũng không dễ để bắt trớc dù rất muốn. Nhng khi có đợc rồi sẽ là tín vận hiệu quả nhất trên thị trờng, khả năng sinh lời là rất cao (siêu lợi nhuận). Nó khó xây nhng mất đi cũng chẳng mấy khó khăn nên việc bảo vệ và phát triển văn hoá truyền thống đem lại càng khó hơn. Dù khó đến mấy các doanh nghiệp vẫn phải làm để nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳng định vị thế của thởng hiệu nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận.

3. Lập ra hiệp hội bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng : Đây thuộc tổ chức phi chính phủ nhng nó lại có vai trò tơng đối lớn trong việc khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chống lại độc quyền. Cũng nh phiên tào cần có thẩm phán xét xử và các bên cáo, bên nguyên cùng luật s của họ mới đảm bảo công bằng. Trên thị trờng cũng vậy luật đã có nhng để thực thi hiệu quả phải có thế lực thi hành. Thế lực mạnh hơn ai hết đối với các doanh nghiệp chính là khách hàng của nó. Họ sẽ sắm khá nhiều vai cùng lúc là khách hàng (bên cáo), là luật s, thẩm phán . Quyền nhiều vậy song họ không lộng hành mà rất công bằng. Do họ là ngời đánh giá, tiêu dùng và thẩm định chất lợng cuối cùng của sản phẩm nên họ sẽ “tố cáo” và “định án” chính xác cho sản phẩm, doanh nghiệp liên quan bằng việc chấp nhận hay không chấp nhận tiêu dùng sản phẩm đó.

Cũng do khách hàng là “Thợng đế, ân nhân” của doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải tôn trọng phán quyết của thế lực này. Càng không thể phản đối khi phán quyết đó rất công bằng. Nếu doanh nghiệp bị khách hàng từ chối coi nh mất “đất làm ăn” trên thị trờng. Do đó, doanh nghiệp phải tự chăm sóc cho mình và cạnh tranh lành mạnh để tránh bị “tẩy chay” sẽ làm cho hoạt động cạnh tranh tốt đẹp hơn.

Nh vậy lập ra hiệp hội bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng là một hoạt động rất có ý nghĩa không chỉ với riêng ngời tiêu dùng mà với cả doanh nghiệp lẫn nền kinh tế. Một việc làm nhất cử lỡng tiện nh thế không có lý do gì để phản bác nhng đến nay ngời tiêu dùng Việt Nam vẫn không có đợc một tổ chức đủ

mạnh để thực hiện trọng trách đó. Nên chăng vấn đề này cần có cơ quan Chính phủ đứng ra đỡ đầu để nó ra đời và vận hành hiệu quả.

Kết luận

Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đang vào giai đoạn gấp rút. Các doanh nghiệp cũng đang chuẩn bị toàn bộ nguồn lực cần thiết để chạy đua với thời gian, nhằm tìm ra giải pháp tối u và một vị trí an toàn khi hội nhập diễn ra. Suy cho cùng những giải pháp tối u đó là để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Dù là DNTM hay doanh nghiệp sản xuất thì mục tiêu cuối cùng cũng là sống còn của doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc hàng hoá dịch vụ. Nó thực sự quan trọng với mọi doanh nghiệp kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận và các Mac đã từng nói “tiêu thụ là bớc nhảy nguy hiểm của hàng hoá, nếu bớc nhảy đó không thành công thì kẻ bị té mang thơng tích không phải là hàng hoá mà chính là ngời kinh doanh hàng hoá đó - doanh nghiệp”. Để tránh cho mình không bị thơng tích trong bớc nhảy nguy hiểm đó mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải biết nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình trớc khi quá muộn.

Đứng trớc những vấn đề lớn mà quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam cần đợc tháo gỡ đã không ít công trình nghiên cứu công phu của rất nhiều chuyên gia có kinh nghiệ. Họ đã đa ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp th- ơng mại Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp nói chung trên thị trờng nội địa cũng nh Quốc tế, nhng vấn đề vẫn không ngừng phát sinh.

Với những kết luận và kiến nghị trong đề tài này là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu có sự hớng dẫn nhiệt tình của giảng viên. Nó có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ những khó khăn, hay gợi mở ra những vấn đề mới cần đợc quan tâm trong quá trình nâng cao và duy trì năng lực cạnh tranh của hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam nhằm bắt kịp xu thế hội nhập hoá khu vực cũng nh trên thế giới.

Tài liệu tham khảo

1.Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng luật cạnh tranh ở VN.

KS. Lê Viết Thái - NXB Lao động

2. Cạnh tranh cho tơng lai : Thái Quang Sa

Trung tâm thông tin KHKT Hoá chất.

3. Cạnh tranh bằng giảm tôi đa chi phí - Phơng Hà (dịch)

NXB Thành phố Hồ Chí Minh

4. Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nớc

PTS. Nguyễn Đặng Doanh, PTS Trần Hữu Hân - NXB Lao động

5. Thị trờng và kinh doanh thơng mại theo cơ chế thị trờng

PTS. Nguyễn Duy Bột - NXb Thống kê

6. Dự án VIE /94/003

7. Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ở nớc ta hiện nay.

Phan Đào Nguyên - NXB Lao động

8. Lý thuyết về lợi thế so sánh : Trần Quang Minh - NXB Khoa học xã hội 9. Toàn cầu hoá và khu vực hoá cơ hội và thách thức với các nớc đang phát triển

Đinh Thị Thơm - NXB TTKHXH.

10. Quản trị doanh nghiệp Thơng mại PTS Phạm Vũ Luận 11. Quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Hải Sản

NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Chìa khoá nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp thị của doanh nghiệp.

13. Quy luật của thời kỳ quá độ từ CNTB - CNXH

Ro - LanHau - Cơ. NXB sách giáo khoa Mác - Lê nin

PGS. PTS Nguyễn Tĩnh Gia - NXB chính trị Quốc Gia

15. Các báo : Thơng mại, diễn đàn doanh nghiệp, đầu t… Tạp chí : Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, kinh tế dự báo kinh tế và phát triển.

Mục lục

Mở đầu...1

1. Lý do chọn đề tài : ...1

2. Mục đích nhiệm vụ ...2

4. Phơng pháp nghiên cứu : ...3

5. Kết cấu đề tài : ...3

Phần I...4

Cơ sở lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế...4

I. Tổng quan về cạnh tranh...4

1. Khái niệm, đặc trng và bản chất của cạnh tranh...4

2. Lý thuyết về cạnh tranh...7

II. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế...10

1. Đối với doanh nghiệp ...10

2. Trên phơng diện nền kinh tế quốc dân ...13

III. Năng lực cạnh tranh ...16

1. Khái niệm ...16

2. Những yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thơng mại ...17

3. Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...20

4. Sự cần thiết khách quan nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ...21

Phần 2...24

Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại ...24

I. Chính sách cạnh tranh của Việt Nam ...24

1. Quan điểm về cạnh tranh trong nền kinh tế ...24

2. Mục tiêu chính sách cạnh tranh Việt Nam ...26

II. Năng lực cạnh tranh của DNTMVN trên một số phơng diện...27

1. Sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại :...27

2. Vấn đề lao động trong doanh nghiệp thơng mại :...31

3. Nguồn vốn cho hoạt động :...33

4. Công nghệ kinh doanh :...36

II. Cơ hội và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế :...38

Phần 3 ...41

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. ...41

I. Giải pháp ở tầm vĩ mô ...41

II. Giải pháp cho tầm vi mô...44

Kết luận...51 Tài liệu tham khảo...52 Mục lục...54

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w