Giải pháp ở tầm vĩ mô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 41 - 44)

1. Các cấp quản lý phải thực sự đổi mới t duy và thống nhất vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. Chỉ khi ấy, cạnh tranh mới trở thành động lực cho phát triển kinh tế xã hội. Bởi không ít ngời vẫn cho rằng dới chế độ xã hội chủ nghĩa thì không thể tồn tại cạnh tranh, vì nó là biểu hiện của chủ nghĩa t bản. Đó là một các nghĩ sai lầm sẽ thủ tiêu động lực của sự phát triển. Một nền kinh tế phát triển với các chủ thể “khoẻ mạnh” -các doanh nghiệp không gì hay hơn là khuyến khích họ cạnh tranh lành mạnh với nhau để từng bớc cùng phát triển đồng thời chống lại những độc quyền bất hợp pháp (thậm chí cả độc quyền Nhà nớc thái quá). Chúng ta không chỉ đổi mới t duy và thừa nhận cạnh tranh mà phải khuyến khích tạo dựng cho nó một cơ sở pháp lý vững chắc để điều chính hoạt động cạnh tranh của các chủ thể tham gia. Bởi luật hoà cạnh tranh sẽ đa nó vào đời sống kinh tế nhanh hơn và hiệu quả hơn. Không những thế luật đó còn phải phù hợp với các luật lệ cạnh tranh quốc tế để các doanh nghiệp trong nớc từng bớc làm quen chuẩn bị tốt hơn cho hội nhập kinh tế ngày một tới gần.

Thực tế cho thấy, thể chế nào doanh nghiệp ấy. Một thể chế kinh tế phù hợp với lòng dân, thực trạng đất nớc và quy luật phát triển của thời đại sẽ có tác dụng thúc đẩy to lớn đối với sự phát triển của đất nớc, thúc đẩy sự hình thành một hệ thống doanh nghiệp lành mạnh, có khả năng cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu. Điều đó đòi hỏi Nhà nớc phải tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Mọi hoạt động đều xuất phát theo luật, ngoài ra không còn ràng buộc gì khác nhanh chóng xây dựng bộ máy làm luật chuyên nghiệp để nâng cao tính khả thi sát thực tránh sự chung

chung rất khó phân định trong cạnh tranh. Nh vậy mới tránh khỏi nạn giấy tờ, cơ chế xin cho hoành hành, tạo điều kiện cho cạnh tranh phát triển giữa các doanh nghiệp một cách lành mạnh.

2. Xây dựng và hoàn thiện môi trờng kinh doanh bình đẳng : Hệ thống pháp luật của ta cần phải đợc tiếp tục hoàn thiện. Trong các luật, pháp lệnh và nghị định vẫn còn nhiều điều cha rõ ràng, thiếu đồng bộ. Nên các chính sách cha ổn định gây tâm lý sao động cho chủ đầu t. Do thực tế Việt Nam thừa nhận kinh tế nhiều thành phần nên rất cần thiết sự bình đẳng trong hoạt động kinh doanh giữa các loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế trên lãnh thổ Việt Nam. Nó phải phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế với khu vực và thế giới không thể coi thành phần doanh nghiệp Nhà nớc là đứa con c- ng mãi đợc. Đã tới lúc phải có một luật điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp hiện có. Trớc mắt, cần phải khuyến khích bằng chính sách, để cạnh tranh đợc phát triển độc quyền bị đẩy lùi, cho phép các doanh nghiệp tự do lựa chọn lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trong danh mục cho phéo nhằm tạo cơ hội tiếp cận, khẳng định vị trí bình đẳng cho mọi doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài.

Cạnh tranh tự do theo khuôn khổ pháp luật đồng thời phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế là điêù đáng làm. Mặt khác, nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính để khuyến khích đầu t kinh doanh lành mạnh, giảm chi phí thời gian cơ hội cho các doanh nghiệp.

3. Chính phủ cần có những giải pháp tốt để ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phát triênr hoàn thiện đồng bộ các thị trờng : Hàng hoá, dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ…Tạo điều kiện luân chuyển năng động các nguồn lực cho sự phát triển doanh nghiệp. Phát triển hoàn thiện môi trờng này nh việc đảm bảo môi trờng sống tốt cho bất cứ sinh vật nào (nớc, đất, không khí và thức ăn…). Chỉ có phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ thì các DNTM mới có cơ hội để tiến lên mà năng lợng cần thiết, không thể thiếu cho nó là vốn, lao động và công nghệ. Đó vừa là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và hiệu qủa hoạt

động vừa là yêu cầu của chính quá trình hội nhập kinh tế. Bất kỳ sự chậm trễ nào đều phải trả giá. Cải cách hành chính cũng là giải pháp quan trọng để cải thiện môi trờng kinh doanh cho các nhà đầu t tập trung công sức, trí tuệ vào giải quyết các vấn đề kinh doanh thay vì phải đối phó thủ tục hành chính.

4. Đồng thời thực hiện những giải pháp cần thiết hỗ trợ phát triển các lĩnh vực có lợi thế tơng đối, có sức cạnh tranh trong nền kinh tế thông qua những hỗ trợ về tài chính, phơng pháp bảo hộ sản xuất kinh doanh trong nớc trớc sự xâm lẫn thái quá của hàng hoá nhập khẩu. Sự hỗ trợ đó cuối cùng phải nhằm việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung, chứ không phải để duy trì một cơ chế kinh tế hiệu quả có sẵn. Vì vậy, phải thể chế hoá cho sự phát triển thị trờng vốn trong nền kinh tế đặc biệt là thị trờng giao dịch chứng khoán. Rồi chính sách thuế cần cải tiến theo hớng ổn định công bằng.

Từ khía cạnh pháp luật cũng nh khía cạnh chính sách kinh tế, cải cách hệ thống thuế là hết sức cần thiết và bắt buộc khi tham gia hội nhập. Cải cách chính sách thuế phải gắn kết chặt chẽ chính sách phát triển các ngành kinh tế nhằm khuyến khích đầu t, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc và tăng sức cạnh tranh và độ an toàn khi hội nhập.

Cải cách hệ thống thuế phải tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện vấn đề cắt giảm dần hàng rào thuế quan theo lộ trình đã định. Cạnh đó Nhà nớc cần thay đổi cách “bảo hộ” cho các doanh nghiệp theo hớng Nhà nớc sẽ là ngời đứng ra tìm đối tác kinh doanh cho các doanh nghiệp bằng cách mở rộng hợp tác quốc tế, tìm kiếm và ký kết các hiệp định Thơng mại song phơng và đa phơng.

5.Đào tạo, nâng cao lực lợng làm kinh tế, kinh doanh trong cơ chế mới: Kinh doanh Thơng mại là một nghề gắn liền với nó là những con ngời danh nhân, giám đốc đợc luật pháp thừa nhận và bảo vệ nh bao nghề khác. Cùng với việc tạo ra cơ chế cạnh tranh bình đẳng trong tuyển dụng cần phải bồi dỡng, đào tạo để hình thành đội ngũ danh nhân thực thụ ngày càng lớn mạnh. Lực l- ợng đó sẽ giúp sức đắc lực cho quá trình quản lý phát triển kinh tế doanh

nghiệp cũng nh quốc gia, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng chỉ khi đào tạo tốt và quyền lợi gắn liền với trách nhiệm của họ.

Thực tế lao động ở nớc ta nhiều song phần lớn là lao động phổ thông kỹ năng thấp. Trớc yêu cầu phát triển cần phải đào tạo đợc đội ngũ lao động tận tâm, nhiệt tình, chất lợng cao, giỏi ngoại ngữ và kỹ thuật đàm phán, am hiểu pháp luật, thông lệ quốc tế và quốc gia…Đây chính là một trong những nhân tố tiên quyết nên khả năng cạnh tranh dài hạn của doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế sau này.Công việc này đòi hỏi đầu t lớn nên Nhà nớc phải là chủ đầu từ tiên phong trong đầu t xây dựng.

6. Ngoài ra, lĩnh vực quan trọng không thể thiếu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNTM là đẩy mạnh thiết lập xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng đồng bộ trong hoạt động kinh doanh Thơng mại. Trong đó có hai hệ thống cơ bản là giao thông và thông tin liên lạc. Bởi ngày nay, cạnh tranh giữa các quốc gia không phải là u thế về ý thức hệ mà về thị trờng và các nguồn lực khan hiếm. Những cái đó chỉ có đợc nhanh nhất, chính xác qua hệ thống tin hiện đại.

Hiện tại thì hạ tầng thông tin của ta tơng đối hoàn thiện nhng vấn đề ở chỗ sử dụng, khai thác. Trên phạm vi quốc gia và quốc tế thì việc tìm kiếm thông tin, cơ hội doanh nghiệp phải dựa nhiều vào các tổ chức hữu quan và các hiệp hội có thế lực. Do vậy sự trợ giúp của chính phủ trong đầu t, tìm kiếm cơ hội cho doanh nghiệp là rất cần thiết. Trong thời gian tới sẽ cần sự giúp đỡ nhiều hơn từ phía Bộ Thơng mại, phòng công nghiệp và Thơng mại Việt Nam…để thực hiện cạnh tranh có hiệu quả và hội nhập thành công.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w