Nguồn vốn cho hoạt động :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 33 - 36)

II. Năng lực cạnh tranh của DNTMVN trên một số phơng diện

3. Nguồn vốn cho hoạt động :

Nhìn chung nguồn vốn của các doanh nghiệp Việt Nam rất hạn chế, quy mô nhỏ và thiếu. Chỉ tính riêng vốn lu động, các doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc đáp ứng 27% nhu cầu. Thiếu vốn nên việc đầu t và phân bổ cho các nghiệp vụ kinh doanh luôn ở tình trạng “giật gấu bá vai”. Thực tế nhiều doanh nghiệp đã phải nhìn cơ hội trôi qua chỉ vì không có vấn đề thực hiện

cơ hội thành lợi nhuận. Thiếu vốn tất yếu dẫn đến tình trạng nợ nần, các khoản nợ của DNNN ngày càng gia tăng (bảng bên)

Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999

Tổng số nợ phải trả Tỷ đồng 110656 122299 123193 189617

Tỷ lệ so với vốn Nhà nớc % 114,5 116 113 130

Tổng số phải thu Tỷ đồng 64141 53715 67993 78456

Trong đó nợ khó đòi Tỷ đồng 4223 4500 1658 26629

Các DNTM do đặc trng của lĩnh vực hoạt động nên kết cấu vốn lu động trên vốn cố định gần nh đối lập với doanh nghiệp sản xuất. Quy mô và nhu cầu vốn lu động lớn hơn nhiều so với vốn định. Theo số liệu điều tra hiện nớc ta có khoảng 53000 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với gần 3 triệu lao động. Nhng so với các doanh nghiệp của ASEAN doanh nghiệp Việt Nam là quy mô nhỏ, tài sản cố định bình quân cho một lao động chỉ ở 44.000.000VNĐ. Trong khi đó vốn lu động mới chỉ đáp ứng đợc 27% (doanh nghiệp Nhà nớc). Vậy nên tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNTM là rất phổ biến.

Thực tế này ảnh hởng rất lớn đến việc đầu t chiến lợc của nhiều DNTM trong việc mở rộng kinh doanh, thị trờng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và càng khó khăn trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng loại ở khu vực. Do thiếu vốn nên hầu hết các DNTM đã cắt giảm đáng kể kinh phí đầu t quảng cáo xúc tiến sản phẩm dịch vụ cho công chúng. Nó hoàn toàn đối lập với t tởng của kinh doanh hiện đại mà điển hình là câu hói “nếu tôi có 10 đồng kinh doanh tôi sẵn sàng chi 6 đồng cho quảng cáo xúc tiến” của nhà kinh doanh nổi tiếng nào đó. Đây cũng là nguyên nhân sâu xa làm cho sản phẩm của Việt Nam luôn chập pha so trên thị trờng nội địa cũng nh quốc tế. Sự chậm chễ đó đã làm giảm đáng kể sức cạnh tranh của sản phẩm và khả năng sinh lời của thơng vụ. Bởi nó đã mất đi tính mới lạ, bất ngờ của sản phẩm kinh doanh khi đến tay khách hàng (chỉ còn là sản phẩm cũ, lỗi thời).

Hiện tại nguồn vốn cấp cho các doanh nghiệp (cả DNNN và các loại doanh nghiệp còn lại) là rất hạn chế. Do đó các doanh nghiệp đều phải tự tìm

nhiều nguồn vốn vay khác nhau : qua ngân hàng, công chúng, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp để tăng vốn hoạt động. Trong khi thị trờng vốn tự do ở nớc ta cha phát triển nên khả năng huy động vốn theo cách thứ 2 (gần nh là cách duy nhất) thờng có chi phí lớn làm cho khả năng tái đầu t của doanh nghiệp thấp.

Nguồn vốn đã ít nhng nhiều doanh nghiệp bị tồn kho hàng hoá (nguy hiểm hơn là hàng hoá kém phẩm chất) cộng với các khoản chi phí trung gian vận chuyển cao là kết quả của nghiệp vụ, tổ chức yếu kém do đầu t không đủ. Các doanh nghiệp không thoát khỏi vòng luẩn quẩn này thì đã khó nay lại càng khó hơn. Theo số liệu thống kê thì từ năm 1986 đến nay, giá xăng dầu tăng 42,2%, cớc vận chuyển tăng 130%, thuế sử dụng đất là 90,9%, điện 37%, ngoại tệ 20,2%, tiền cũng tăng 75%. Ngoài ra còn thêm các loại tiêu cực phí đã góp phần không nhỏ làm tăng chi phí doanh nghiệp. Đối chiếu với bảng chi phí đầu t của một số nớc trong khu vực, ta thấy chi phí trung gian của doanh nghiệp Việt Nam tơng đối cao.

Bảng : Chi phí đầu t tại một số thành phố chính ở Đông Nam á tháng 12/2000

Đơn vị : USD

Khoản chi Hà Nội TP HCM Singapo

re Bangkok

Kualalump

er Manila Chi phí thuê đất khu CN

(m2/tháng) 2,62/nă m 2,25/nă m 6,9 0,50 5,7-8,5 85 Chi phí thuê văn phòng

(m2/tháng)

18-21 14-16 49,91 10,09 17 27,58 Chi phí điện thoại tối

thiểu/ngày/tháng

1,86 1,86 4,78 2,29 2,21 13,41 Giá điện cho SXKD

(Kw/h)

0,07 0,07 0,07 0,04 0,05 0,09 Cớc vận chuyển

Container cao 40 jeet

Thuế GTGT mức cơ bản - VAT - %

10 10 3 7 5-15 10

Nh vậy, dù doanh nghiệp sản xuất hay thởng với mức chi phí đầu t trung gian cao. Điều trở nên bất lợi trong cạnh tranh với các doanh nghiệp của ASEAN. Những chi phí cao này sẽ trực tiếp làm suy giảm hiệu suất đồng vốn, lại đặt trong hoàn cảnh thiếu hụt vốn lớn nên trên phơng diện vốn các doanh nghiệp TMVN rất khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Thực tế các DNTM đa số phải theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài nên chỉ có rất ít doanh nghiệp có “của để dành” để thực hiện đầu t chiến lợc. Đây vẫn là bài toán cần các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết trong suốt thời kỳ CNH - HĐH đất nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w