Công nghệ kinh doanh :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 36 - 38)

II. Năng lực cạnh tranh của DNTMVN trên một số phơng diện

4. Công nghệ kinh doanh :

Hiện tại, các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ. Do đó, công nghệ đợc sử dụng cũng tơng ứng với quy mô đó. Trong công nghệ tổ chức bộ máy quản lý thờng theo mô hình trực tuyến chức năng. Với công nghệ này thì cấu trúc của doanh nghiệp tơng đối đơn giản và quyền lực đợc tập trung cộng với its cấp quản lý trung gian nên nó có khả năng thích ứng linh hoạt cao với những biến động từ phía môi trờng và đối thủ cạnh tranh - lợi thế của quy mô nhỏ.

Nhng cũng chính quy mô nhỏ đã tiết chế khả năng tiếp cận và vận dụng những công nghệ tiên tiến mang lại hiệu quả cao trong sản xuất cũng nh kinh doanh. ở doanh nghiệp thơng mại muốn kinh doanh tốt đòi hỏi đầu t cho việc xây dựng thiết kế hạ tầng mạng lới tiêu thụ là khá lớn (ngoai việc đầu t vốn cho hàng hoá) chẳng hạn nh mặt bằng kinh doanh, kho tàng bến bãi, phơng tiện vận chuyển, trang thiết bị phục vụ kinh doanh tại các cửa hàng văn phòng… Do đó, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ khó có thể đáp ứng đợc những yêu cầu về dịch vụ, văn minh của kinh doanh hiện đại.

Hơn thế, ngày nay hoạt động thơng mại mang tính toàn cầu rộng rãi và sử dụng nhiều công nghệ, phơng thức kinh doanh hết sức hiện đại : thơng mại điện tử. Phạm vi hoạt động lớn kéo theo những chiến lợc kinh doanh mang tính chất khu vực và quốc tế. Khi đó, công nghệ kinh doanh không thể thiếu hoạt động Marketing. Nhờ có nó mà doanh nghiệp sẽ nắm bắt kịp thời hơn những thông tin thị trờng : nhu cầu, giá cả, cung cầu,… xu thế biến động của thị trờng hàng hoá Công ty đang quan tâm. Qua đó, nó giúp cho cấp quản trị ra quyết sách đúng đắn trớc tình thế thị trờng. Từ việc tổ chức nguồn hàng, mạng lới tiêu thụ đến các hoạt động, chơng trình tiếp thị chào hàng thực hiện xúc tiến bán.

Đứng trớc những công nghệ kinh doanh hiện đại mà nhiều Công ty th- ơng mại nớc ngoài đã áp dụng có hiệu quả. Các DNTM Việt Nam đã bộc lộ nhiều yếu kém. Đa phần doanh nghiệp thơng mại thực hiện nghiệp vụ bán lẻ theo phơng thức cổ điển (truyền thống) chỉ số ít áp dụng kiểu hiện đại, song vì nhiều lý do họ đã không thành công (90% các siêu thị kinh doanh bị thua lỗ). Trong hoạt động kinh doanh, giao dịch trên mạng mới đợc số ít doanh nghiệp thử nghiệp (cha sử dụng phổ biến). Trong khi đó các doanh nghiệp n- ớc ngoài. Coi đó là phơng thức kinh doanh không thể thiếu.

Việc tổ chức các hoạt động quảng cáo xúc tiến hay nghiệp vụ Marketing chỉ đợc doanh nghiệp thực hiện một cách cầm chừng. Có thể nói nhiều DNTMVN không biết tới sự tồn tại của lý thuyết Marketing hỗn hợp trong kinh doanh. Vậy nên thực hiện cạnh tranh trên thị trờng gặp rất nhiều khó khăn trớc các đối thủ kinh doanh có bài bản, kinh nghiệm. Thành công của họ phần lớn do biết vận dụng, điều chỉnh một cách hợp lý quan hệ của một biến số trong phối thức Marketing hỗn hợp cho từng thị trờng, sản phẩm cụ thể. Ngày nay không ít nhà quản trị đã tách Marketing ra thành một biến số độc lập với công nghệ và toòn tại bình đẳng với các biến số còn lại là lao động và vốn. Chúng cùng có ảnh hởng quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do khả năng hạn hẹp về vốn nên thực tế các DNTM Việt Nam không thể tránh đợc tình trạng (hiện tợng) áp dụng công nghệ kinh doanh thiếu đồng bộ. Đó là nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hởng xấu đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu công nghệ sản xuất có thể đo lờng và lợng hoá đợc mức độ tụt hậu của các DNVN là 10 - 20 năm rồi mức độ hao mòn hữu hình từ 30 - 50%. Sau đó trên cơ sở cung cấp vốn đầu t có thể dễ dàng đạt đợc công nghệ sản xuất tiên tiến. Ngợc lại, những công nghệ trong KDTM thuộc về mô hình và hữu hình, khó nắm bắt để lợng hoá. Chính vì vậy việc đổi mới áp dụng sẽ gặp nhiều khó khăn mà tỷ lệ thành công lại không cao. Bởi nó phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và khả năng sáng tạo của mỗi con ngời, doanh nghiệp cho dù quy trình nhận thức nó đã đ- ợc hệ thống hoá để đi đến sáng tạo. Tuy vậy chúng cũng rất mơ hồ. Để có đ- ợc thành công đòi hỏi sự cố gắng bền bỉ của nhiều thế hệ các nhà kinh doanh Việt Nam. Nó không thể thực hiện theo kiểu đốt cháy giai đoạn. Và đây mới là vấn đề khó khăn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh, thực hiện hội nhập thành công.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w