Cơ hội và khả năng của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 38 - 41)

trong hội nhập kinh tế :

Hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới đang là xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã cam kết thực hiện AFTA, gia nhập APEC, ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và xin gia nhập WTO. Bớc tiến đó đã mở ra nhiều cơ hội mới cho hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam.

Hội nhập sẽ tạo điều kiện thuận lợi mở cửa thị trờng hàng hoá dịch vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam. Do hàng rào thuế quan và phi thuế quan đợc rỡ bỏ giữa những quốc gia thực hiện hội nhập. Họ cũng thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử trong thơng mại. Các tranh chấp Thơng mại đợc giải quyết công bằng. Thực hiện bình đẳng trong đàm phán. Khi đó nhiều sản

phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Việt Nam sẽ vơn ra thị trờng khu vực,thế giới. Nó sẽ là nguồn thu lớn của doanh nghiệp, quốc gia.

Hiện tại, GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam cha đợc 400USD/ năm. Nh vậy, nếu chỉ dựa vào thị trờng trong nớc, các doanh nghiệp khó có thể phát triển nhanh. Hội nhập sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng tiêu thụ, khả năng tích luỹ vốn cao hơn nên cơ hội phát triển tốt hơn.

Thực hiện hội nhập doanh nghiệp Việt Nam có khả năng rút ngắn khoảng cách tụt hậu nhờ quá trình hợp tác đầu t, chuyển giao công nghệ diễn ra phổ biến hơn. Trên cơ sở tranh thủ học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý công nghệ sản xuất kinh doanh và bổ sung các lợi thế sẵn có giữa các quốc gia, doanh nghiệp. Với DNVN thì điểm yếu nhất cha phải là vốn mà có khả năng quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nên quá trình hợp tác đầu t sẽ tạo ra thực tế sinh động để phía DNVN học hỏi năng lực cốt lõi trong quản lý của đối tác. Tận dụng lợi thế so sánh sẵn có về nhân công, tài nguyên kết hợp với kinh nghiệm mới, các DNVN hoàn toàn có thể nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài. Vì thế DNVN sẽ từng bớc đợc cải thiện nhờ quá trình đa phơng hoá đa dạng hoá các mối quan hệ khu vực và thế giới.

Song cơ hội luôn đi với thách thức, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các DNVN còn nhiều khí khăn phải giải quyết. Đối với các Tổng Công ty lớn đó là vấn đề điều chỉnh cơ cấu, đổi mới tổ chức quản lý, công nghệ và ph- ơng pháp làm việc hay giải quyết lao động dôi d…Với doanh nghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu) là quy mô sản xuất kinh doanh và vốn ít nên khó đáp ứng đợc các hoạt động ở tầm khu vực và thế giới nếu không có giải pháp liên minh kết hợp để cùng “chiến đầu”. Hơn vậy, năng lực cạnh tranh của chúng ta xét cả cấp độ doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân hiện còn thấp. Đây là thách thức lớn mà các doanh nghiệp gặp phải. Ngoài ra, sự khác biệt tơng đối lớn giữa kinh doanh trong nớc và quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lợc thích nghi hoá cao để làm quen với môi trờng kinh doanh mới (khả năng ngoại ngữ, kiến thức luật, tập quán tiêu dùng, văn hoá kinh doanh…)

Chính vì vậy, hội nhập sẽ tạo ra sức ép lớn với DNVN, trong việc đổi mới nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu các DNVN không dám nhập cuộc, không tận dụng đợc thời cơ thì thách thức sẽ lớn hơn, khả năng tụt hậu xa hơn. Bởi khi hội nhập ta buộc phải rỡ bỏ các loại hàng rào bảo hộ đang sử dụng nên sản xuất kinh doanh trong nớc sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với các đối thủ “mang chuông đi đánh xứ ngời”. Lúc đó, chỉ doanh nghiệp có khả năng thực sự mạnh mới tồn tại, phát triển. Số còn lại sẽ bị thôn tính hoặc phải chia sẻ quyền lợi, thị phần.

Để quá trình thực hiện hội nhập thu đợc kết quả tốt, Chính phủ đã rất quyết tâm trong việc dìu dắt các doanh nghiệp có khả năng dới nhiều hình thức : Vốn vay, thông tị…Chính sách u đãi. Song song với hoạt động của Chính phủ các doanh nghiệp cũng đang nỗ lực tự thân vận động để tìm giải pháp tối u cho mình trớc khi thời hạn hội nhập đến. Do đó, khả năng thành công của các DNVN theo nhiều chuyên gia đánh giá là khả quan. Bởi chúng ta có những hạn chế thật nhng thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của ta cũng không ít. Vấn đề ở chỗ vận dụng xử lý nó nh thế nào ?

Phần 3

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp (Trang 38 - 41)