Xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mang bản sắc riờng của Tổng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam (Trang 61 - 70)

2003

3.3.2.6Xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mang bản sắc riờng của Tổng

với khỏch hàng.

3.3.2.4 Tổ chức cỏc hội thảo về sỏch theo chủ đề của từng nhà xuất bản, của cỏc nhà sỏch… cỏc nhà sỏch…

Thường xuyờn phối hợp với cỏc trường Đại học, cỏc nhà xuất bản, cỏc bỏo, đài tổ chức cỏc hoạt động giao lưu, giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm với bạn đọc; với những hoạt động này cỏc trung tõm sỏch, cỏc hiệu sỏch nhõn dõn đó trở thành tụ điểm văn hoỏ thu hỳt bạn đọc ở mọi đối tượng, mọi độ tuổi tham gia.

3.3.2.5 Phỏt triển một số cửa hàng làm đại lý

Do đặc diểm tiờu thụ sản phẩm của Tổng cụng ty cú một phần rất lớn ở khu vực nụng thụn, hệ thống trường học dày đặc ở tất cả cỏc địa phương trờn cả nước. Đõy là những đối tượng khỏch hàng thường xuyờn do đú Tổng cụng ty nờn sử dụng kờnh dài để đỏp ứng nhu cầu của phần thị trường này. Thụng qua hỡnh thức bỏn hàng qua cỏc đại lý vỡ phương thức này rất phự hợp và cú hiệu quả đối với phần thị trường này.

3.3.2.6 Xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mang bản sắc riờng của Tổng cụng ty ty

Tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyờn trong Tổng cụng ty. Xõy dựng khụng khớ lao động vui vẻ, mụi trường làm việc lành mạnh, bầu khụng khớ thõn thiết trong Tổng cụng ty. Xoỏ bỏ khoảng cỏch giữa Lónh đạo và nhõn viờn, để nhõn viờn, nhất là những nhõn viờn mới được học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với lónh đạo, cấp trờn và những người cú kinh nghiệm.

Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc thi đua giữa cỏc phũng ban trong Tổng cụng ty, tạo khụng khớ cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc nhõn viờn.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được quyết định bởi chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đưa ra. Hiệu quả cụng tỏc phỏt hành sỏch của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào cỏc biện phỏp trong ngắn hạn mà Tổng cụng ty đề ra nhằm phục vụ mục tiờu chiến lược lõu dài.

Trải qua quỏ trỡnh nghiờn cứu học tập tại trường và qua thực tế tại Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đó cho em thấy được vai trũ quan trọng của cụng tỏc phỏt hành sỏch đối với đời sống kinh tế và xó hội của đất nước. Việc xõy dựng và phỏt triển Tổng cụng ty cũng đồng thời là quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế đất nước, gúp phần vào sự nghiệp tiến bộ văn minh xó hội.

Qua thực tế nghiờn cứu tại Tổng cụng ty sỏch Việt Nam kết hợp với những kiến thức được học ở trường đó giỳp em nõng cao những hiểu biết của mỡnh về hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Hiểu biết thờm mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khỏch hàng, củng cố và nõng cao chất lượng phục vụ nhu cầu sỏch trờn thị trường nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất .

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Mạnh Quõn, Ban lónh đạo tổng cụng ty, Phũng kinh doanh sỏch, Trung tõm bỏn hàng và cỏc phũng ban khỏc trong Tổng cụng ty đó giỳp em hoàn thành chuyờn đề này.

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU...1

Chương một...3

TỔNG QUAN VỀ TỔNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAM...3

1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam...3

1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển...3 ...6 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ...6 1.1.3 Những thành tựu đó đạt được...8 1.1.3.1 Lĩnh vực xuất bản...8 1.1.3.2 Lĩnh vực in...8 1.1.3.3 Lĩnh vực phỏt hành...9

Trong những năm đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt động phỏt hành sỏch cũng gặp rất nhiều khú khăn, nhiều đơn vị hoạt động yếu kộm, địa bàn thu hẹp, quy mụ bị co lại dần và cú nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ, khụng đủ sức để đảm đương nhiệm vụ buộc phải sỏt nhập, giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự chờnh lệch quỏ cao trong đời sống kinh tế, nhu cầu hưởng thụ văn húa giữa cỏc vựng, miền, cỏc địa phương, trỡnh độ dõn trớ ở cỏc vựng sõu, vựng xa cũn thấp, sức mua rất hạn hẹp nờn đó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phỏt hành sỏch. Nhưng trong những năm gần đõy do nước ta cú nhịp độ phỏt triển kinh tế khỏ cao, đời sống nhõn dõn đó từng bước được cải thiện, từ đú nhu cầu về cỏc sản phẩm văn hoỏ ngày càng được coi trọng. Chớnh vỡ vậy mà hoạt động phỏt hành sỏch đó từng bước thớch nghi được với nền kinh tế thị trường, nhiều tỏc phẩm, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị thuộc tất cả cỏc lĩnh vực đó tới bạn đọc trong và ngoài nước...9

1.2 Đặc điểm thị trường và sản phẩm của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam...9

1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm ...9

1.2.2 Đặc điểm thị trường ...10

1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong những năm qua...12

1.3.1 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sỏch và văn húa phẩm...12

STT...12

1.3.2 Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong giai đoạn 2001-

2003 ...13

Tổng doanh thu...13

1.4 Hoạt động quản trị của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam...14

1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy Tổng cụng ty...14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.1.1 Hội đồng quản trị và ban giỏm đốc...15

1.4.1.2 Văn phũng Tổng cụng ty...15

1.4.1.3 Phũng kế hoạch tài vụ...15

1.4.1.4 Phũng kinh doanh sỏch và phũng kinh doanh văn hoỏ phẩm...15

1.4.1.5 Phũng xuất nhập khẩu ...16

1.4.1.6 Phũng kho vận...16

1.4.1.7 Cỏc trung tõm bỏn buụn, bỏn lẻ...17

1.4.1.8 Phũng bảo vệ ...18

1.4.1.9 Xưởng in Tổng cụng ty ...18

1.4.2 Cụng tỏc xõy dựng, thực hiện chiến lược và kế hoạch kinh doanh...18

1.4.3 Nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty...19

Năm...19

Bảng số 5: Thu nhập bỡnh quõn toàn ...20

Tổng cụng ty sỏch Việt Nam...20

( Nguồn: Tạp chớ Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đổi mới và phỏt triển )...20

Thu nhập bỡnh quõn toàn Tổng cụng ty tăng hàng năm với tốc độ tăng trờn 10%; năm 2000, thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong Tổng cụng ty là 855 nghỡn đồng, năm 2001 và cỏc năm tiếp sau đú (2002, 2003) lần lượt là 960 nghỡn đồng, 1.056 nghỡn đồng và 1.213 nghỡn đồng. Năm 2004, thu nhập bỡnh quõn của người lao động toàn Tổng cụng ty đó đạt được là 1.407 nghỡn đồng, tăng 64,56 % so với năm 2000 ( tương đương với 552 nghỡn đồng ) và tăng so với năm 2003 là 15,99% ( tương đương với 194 nghỡn đồng )...20

1.4.4 Hoạt động Marketing và tiờu thụ sản phẩm...20

1.4.5 Quản trị tài chớnh của Tổng cụng ty...21

1.4.5.1 Nguồn vốn...21

Chỉ tiờu...21

1.4.5.2 Tài sản cố định ...22

Chương hai...24

TỔNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAM...24

2.1. Một số đặc trưng của thị trường sỏch Việt Nam...24

2.2 Một số nột tổng quan về biến động của thị trường sỏch trong thời gian qua...26

2.3 Vai trũ của phỏt hành sỏch trong đời sống kinh tế và xó hội...29

2.4 Vị trớ, vai trũ của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong nền kinh tế thị trường Việt Nam...31

2.4.1 Những thuận lợi và khú khăn...31

2.4.2 Vai trũ cụng tỏc phỏt hành sỏch của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đối với nền kinh tế quốc dõn...34

2.4.3 Thực trạng cụng tỏc tổ chức và hoạt động phỏt hành sỏch của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.3.1 Những biện phỏp đó được Tổng cụng ty sỏch Việt Nam ỏp dụng ...36

2.4.3.2 Những mặt được và chưa được trong cụng tỏc phỏt hành sỏch..37

2.4.3.3 Nguyờn nhõn của những tồn tại...44

2.4.4 Mục tiờu của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong những năm tới ...45

2.4.4.1 Mục tiờu doanh số bỏn ra ...45

2.4.4.2 Mục tiờu doanh thu ...46

2.4.4.3 Mục tiờu về thị trường ...46

Chương Ba...48

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CễNG TÁC PHÁT HÀNH SÁCH TẠI TỔNG CễNG TY SÁCH VIỆT NAM...48

3.1 Dự bỏo nhu cầu sỏch và phương hướng kinh doanh sỏch trong thời gian tới . ...48

3.1.1 Dự bỏo nhu cầu sỏch ...48

3.1.2 Phương hướng kinh doanh sỏch trong thời gian tới ...48

3.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng ...48

3.1.2.3 Đối tượng khỏch hàng...50

( Nguồn: Số liệu tự phõn tớch tổng hợp )...51

3.2 Một số biện phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng cụng ty sỏch Việt Nam...52

3.2.1 Tổ chức xõy dựng và thực hiện chiến lược kế hoạch hoỏ kinh doanh từ cấp quản lý đến đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Tổng cụng ty...52

3.2.2 Xõy dựng phũng Marketing nhằm tăng cường khả năng nắm bắt thị trường sản phẩm...53

3.2.4 Sử dụng chớnh sỏch giỏ cả hợp lý...54

3.2.5 Xõy dựng và củng cố mối quan hệ với cỏc Nhà xuất bản...55

3.2.6 Chỳ trọng đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực tại cỏc nhà sỏch, trung tõm bỏn buụn, bỏn lẻ...56

3.2.7 Nõng cao năng suất lao động, giảm cỏc khoản chi phớ ...57

3.2.8 Đầu tư vào khõu phõn phối, bao tiờu sản phẩm với cỏc thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại được vận hành bởi đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ cao...58

3.3 Một số kiến nghị...59

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước...59

3.3.1.1 Bỏ bớt một số thủ tục rườm rà, mỏy múc...59

3.3.1.2 Ngăn chặn sỏch lậu...59

3.3.1.3 Tạo điều kiện về vốn cho Tổng cụng ty...60

3.3.2 Kiến nghị với Tổng cụng ty...60

3.3.2.1 Thành lập phũng, bộ phận chuyờn trỏch về Marketing...60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.2 Lập và thực hiện cỏc kế hoạch Marketing...60

3.3.2.3 Tăng cường cỏc hoạt động khuếch trương...61

3.3.2.4 Tổ chức cỏc hội thảo về sỏch theo chủ đề của từng nhà xuất bản, của cỏc nhà sỏch…...61

3.3.2.5 Phỏt triển một số cửa hàng làm đại lý...61

3.3.2.6 Xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp mang bản sắc riờng của Tổng cụng ty...61

KẾT LUẬN...62

TÀI LIỆU THAM KHẢO...67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bớ quyết lập kế hoạch kinh doanh-Paul Barrow-NXB LĐ-XH-2004 2. Chiến lược thành cụng của cỏc cụng ty lớn-Prahalad,Yves Doz,Tiờu

Vệ-NXB VHTT- 2004

3. Cụng nghệ kinh doanh sỏch – Vaxkin Alexandro Anatolievich – NXB Thụng tấn 2003

4. Giỏo trỡnh QLKT - Học viện Chớnh trị Quốc gia HCM – NXB Lý luận Chớnh trị - 2004

5. Giỏo trỡnh Nghiệp vụ kinh doanh Thương mại - Dịch vụ - Sở GDĐT –NXB Hà Nội 2004

6. Marketing căn bản - TS. Phan Thăng, TS Phan Đỡnh Quyền – NXB Thống kờ 2000

7. Nghệ thuật bỏn hàng – Phan Văn Cành, Nguyễn Mai Phương – NXB VHTT – 2004

8. Tổ chức và quản lý tiếp thị bỏn hàng - Viện Nghiờn cứu và Đào tạo về quản lý – NXB LĐXH – 2005

9. Tạp chớ Sỏch và Đời sống - Số 6, 6/2003; Số 3, 3/2004; Số 5, 5/2004 Số 1,2,3 /2005

10.Tạp chớ Tổng cụng ty sỏch Việt Nam đổi mới và phỏt triển 11. Quyết định số 65 / 2003/ QĐ – BVHTT Ngày 24/12/2003 12. Quyết định số 97 / 2004/ QĐ – BVHTT Ngày 26/11/2004

NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Hà nội, ngày….thỏng….năm 2005

NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Hà nội, ngày….thỏng….năm 2005

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

STT Tờn bảng biểu Trang

1 Sơ đồ tổ chức bộ mỏy TCT sỏch Việt Nam 6

2 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sỏch và văn hoỏ phẩm của

Tổng cụng ty sỏch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2003

12 3 Kết quả kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

giai đoạn 2001 - 2003

13 4 Bộ mỏy cỏn bộ quản lý và lao động của Tổng cụng ty

sỏch Việt Nam

19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Thu nhập bỡnh quõn toàn tổng cụng ty sỏch Việt Nam 20

6 Tỡnh hỡnh tài chớnh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam 21

7 Mức hưởng thụ bỡnh quõn sản phẩm sỏch/người 27

8 Cơ cấu phỏt hành sỏch năm 2003 28

9 Thu nhập bỡnh quõn toàn Tổng cụng ty sỏch Việt Nam 30

10 Hệ thống mạng lưới kờnh phõn phối của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

32 11 Tổng lượng xuất bản phẩm đó phỏt hành của

Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

38 12 Doanh số từ hoạt động phỏt hành sỏch của

Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

39

13 Lợi nhuận của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam 40

14 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm sỏch của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

41

15 Doanh số mục tiờu của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam 46

16 Cơ cấu hoạt động phỏt hành sỏch trong giai đoạn 2005 – 2010 của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

49 17 Phõn loại lượng khỏch hàng theo độ tuổi

( Nhà sỏch Tràng Tiền )

51 18 Phõn loại lượng khỏch hàng theo trỡnh độ học vấn

(nhà sỏch Tràng Tiền)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam (Trang 61 - 70)