Cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam (Trang 48 - 50)

2003

3.1.2.1Cơ cấu mặt hàng

Khụng chỉ cú nhu cầu thị trường về sản phẩm sỏch trong thời gian tới sẽ cú nhiều biến động tăng lờn mạng mẽ, mà kộo theo đú yờu cầu về mặt hàng cũng cú nhiều thay đổi. Do thu nhập người lao động tăng lờn, mức sống người dõn được cải thiện. Nhu cầu học tập vẫn chiếm vai trũ chủ đạo

với khối lượng sỏch tiờu thụ là lớn nhất, nhưng xột về cơ cấu cú giảm so với thời gian trước.

Dự bỏo trong thời gian tới ( từ nay đến năm 2010 ), cơ cấu mặt hàng sỏch sẽ cú sự thay đổi, cụ thể như sau: Sỏch kỹ thuật chiếm 12 %, sỏch mỹ văn 30%, sỏch giỏo khoa 30%, sỏch thiếu nhi 17%, sỏch tư vấn 11%.

Biểu đồ 7: Cơ cấu hoạt động phỏt hành sỏch trong giai đoạn 2005 – 2010 của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam

12 30 30 17 11 Sách kỹ thuật Sách mỹ văn Sách giáo khoa Sách thiếu nhi Sách tư vấn

( Nguồn: Kế hoạch, chiến lược kinh doanh của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam )

3.1.2.2 Phạm vi kinh doanh:

Tổng cụng ty sỏch Việt Nam trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, luụn quan tõm tới việc xõy dựng mạng lưới phõn phối, nờn đó xõy dựng cho mỡnh một mạng lưới tiờu thụ rộng lớn tại khắp cỏc tỉnh thành. Năm 2002, tổng số hiệu sỏch của Tổng cụng ty trờn cả nước là 150 hiệu sỏch, năm 2003 là 156 hiệu sỏch, năm 2004, 2005 tăng lờn lần lượt 160,

166 hiệu sỏch, đến năm 2006 tổng số hiệu sỏch của Tổng cụng ty trong cả nước đó tăng lờn 172. Như vậy, số lượng hiệu sỏch của Tổng cụng ty hàng năm liờn tục tăng lờn, nhưng vẫn tăng với một tốc độ chậm so với nhu cầu của thị trường.

( Số liệu bảng 7: Hệ thống mạng lưới kờnh phõn phối của Tổng cụng ty sỏch Việt Nam)

Trong thời gian tới, mục tiờu của Tổng cụng ty đề ra là sẽ củng cố vững chắc mạng lưới kờnh phõn phối của mỡnh, xõy dựng thờm một số cửa hàng sỏch tự chọn, đại lý sỏch khỏc tại một số tỉnh thành phố, đồng thời phỏt triển thị trường tới cỏc vựng sõu, vựng xa; vựng nụng thụn, miền nỳi; vựng biờn giới, hải đảo; ( đõy là một bộ phận lớn thị trường tiềm năng mới chỉ được khai thỏc rất ớt); đưa sỏch tới tận tay người đọc, gúp phần nõng cao dõn trớ, đem ỏnh sỏng văn húa tới mọi nhà, phỏt triển nền văn minh, tiến bộ xó hội.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam (Trang 48 - 50)