Một số nột tổng quan về biến động của thị trường sỏch trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam (Trang 26 - 29)

2003

2.2Một số nột tổng quan về biến động của thị trường sỏch trong thời gian qua

gian qua

Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch húa trước đõy, khụng cú thị trường cạnh tranh trờn thị trường sản phẩm, hàng hoỏ núi chung và sỏch núi riờng thuộc độc quyền Nhà nước. Nền kinh tế thiếu sự năng động trong việc đỏp ứng nhu cầu thị trường. Nạn khan hiếm hàng hoỏ xảy ra khi mà hàng hoỏ xuất ra là theo kế hoạch của Nhà nước, cỏc nhà xuất bản in ấn

theo đơn đặt hàng trước của khỏch hàng – cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Nhà nước là chủ yếu. Giỏ bỏn của sản phẩm, giỏ cước vận chuyển cũng theo đú mà cố định. Nhu cầu tiờu dựng của thị trường nhất là sản phẩm về sỏch cũn hạn chế. Tuy nhiờn, khi chuyển qua nền kinh tế thị trường theo định hướng Xó hội chủ nghĩa, mọi thành phần kinh tế đều được tạo điều kiện khuyến khớch tham gia tạo ra một mụi trường kinh doanh tự do, đũi hỏi sự năng động sỏng tạo đối với cỏc nhà cung ứng; và sự nhạy bộn, linh hoạt cả với người sử dụng sản phẩm; thị trường khụng cũn khan hiếm, sản phẩm sỏch bỏo tràn ngập thị trường. Việc xuất bản sỏch vẫn cú một bộ phận theo đơn đặt hàng từ khỏch hàng. Tuy nhiờn, phần lớn cũn lại là theo nhu cầu thị trường mà được cỏc nhà cung ứng in ấn và phỏt hành ra. Cỏc cụng ty xõy dựng cho mỡnh những kế hoạch, chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn phục vụ tối đa mục đớch và mục tiờu đặt ra. Nhờ đú, lượng xuất bản phẩm phỏt hành trờn thị trường cú sự biến động lớn, dẫn tới mức hưởng thụ số sản phẩm sỏch trờn một đầu người tăng theo từng năm.

Bảng số 7 : Mức hưởng thụ bỡnh quõn sản phẩm sỏch/người

Năm Dõn số triệu người Tổng số bản sỏch phỏt hành (triệu bản) Mức hướng thụ (bản/người) 2002 81 230 2,8 2003 82,5 270 3,8 2004 83,5 300 3,6 ( Nguồn: Tạp chớ Sỏch và đời sống số 1/2005 )

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế thị trường phỏt triển mạnh mẽ với đủ cỏc thành phần kinh tế. Thị trường sỏch do đú cú sự gúp mặt của nhiều đơn vị kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau, tạo ra sự sụi động khụng thua kộm gỡ thị trường sản phẩm khỏc. Điều này sẽ tạo ra một mụi trường kinh doanh tự do quyết liệt, cú tỏc dụng thỳc đẩy nền

kinh tế đất nước núi chung và ngành kinh doanh sỏch núi riờng ngày càng phỏt triển mạnh mẽ hơn.

Những năm đầu của thời kỳ đổi mới, sẽ khụng cú gỡ lạ khi ở cỏc cửa hàng sỏch người ta thống kờ được rằng số lượng xuất bản phẩm phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy chiếm đa số cỏc đầu sỏch được tiờu thụ. Trong khi cỏc xuất bản phẩm thuộc loại sỏch mỹ văn được tiờu thụ với số lượng rất ớt. Ngược lại, trong khoảng thời gian gần đõy cơ cấu đú đó cú sự thay đổi lớn. Theo thống kờ của Tạp chớ Sỏch và đời sống số 3/2004, trong năm 2003 lượng sỏch thuộc thể loại sỏch mỹ văn cú số lượng tiờu thụ tăng lờn đỏng kể, trong khi sỏch tư vấn, sỏch khoa học kỹ thuật phục vụ cho nghiờn cứu giảng dạy thỡ lại giảm về số lượng tiờu thụ. Cụ thể như sau: sỏch mỹ văn 26 %, sỏch tư vấn 9 %, sỏch kỹ thuật 17 %, sỏch giỏo khoa 35 %, sỏch thiếu nhi 13 %.

Biểu đồ 1 : Cơ cấu phỏt hành sỏch năm 2003

( Nguồn: Tạp chớ Sỏch và đời sống số 3/2004 )

Như vậy, trong điều kiện nền kinh thế thị trường, khi mà đời sống người dõn được cải thiện và nõng cao, thỡ nhu cầu văn hoỏ, giải trớ cũng cú sự biến đổi. Ngành phỏt hành sỏch cũng cú những sự thay đổi mang tớnh

thớch nghi nhằm phục vụ tối đa nhu cầu thị trường. Cỏc loại sỏch phục vụ nhu cầu văn hoỏ, giải trớ ngày càng được ưa chuộng, trong khi sỏch khoa học kỹ thuật phục vụ học tập, nghiờn cứu dường như đang bị bỏ quờn. Và một điều đỏng núi hơn nữa là lượng sỏch phục vụ cho thiếu nhi - Thế hệ tương lai của đất nước - lại chỉ chiếm một tỷ lệ cực kỳ khiờm tốn so với vai trũ thực sự của nú. Cỏc cụng ty sỏch, cụng ty thiết bị trường học (bao gồm cả Tổng cụng ty sỏch Việt Nam ) lại quờn đi nhiệm vụ chớnh của mỡnh để căng mỡnh ra thực hiện nhiều cụng việc. Cỏc cụng ty phỏt hành sỏch thay vỡ tập trung vào chức năng chớnh của mỡnh là xõy dựng hệ thống kờnh phõn phối, tiờu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm đến tay người tiờu dựng, lại cố gắng tỡm cho mỡnh chỗ đứng trong lĩnh vực xuất bản – là cụng việc của cỏc nhà xuất bản. Do đú mà hiệu quả chung mà ngành phỏt hành sỏch đạt được là khụng cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hành sách tại Tổng công ty sách Việt Nam (Trang 26 - 29)