Tăng cờng công tác quản lý, thanh tra giám sát của Nhà nớc, phối hợp hoạt động của các Bộ, ngành hữu quan để giải quyết dứt điểm nợ tồn

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 70 - 73)

II. một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian tớ

1. Giải pháp vĩ mô

1.4. Tăng cờng công tác quản lý, thanh tra giám sát của Nhà nớc, phối hợp hoạt động của các Bộ, ngành hữu quan để giải quyết dứt điểm nợ tồn

hợp hoạt động của các Bộ, ngành hữu quan để giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng

Công tác quản lý Nhà nớc, thanh tra, giám sát và sự phối hợp của các Bộ ngành hữu quan đóng vai trò rất quan trọng vào thắng lợi của công cuộc cải cách hệ thống NHTM Việt Nam, đặc biệt là đối với việc xử lý nợ tồn đọng. Do đó, trong thời gian tới đây, NHNN cần tăng cờng và chấn chỉnh lại công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM để kịp thời có kế hoạch chỉ đạo phù hợp. Tuy nhiên, việc xử lý nợ của các ngân hàng sẽ không thể tiến hành suôn sẻ nếu không đợc sự trợ giúp của các Bộ, ngành hữu quan. Điều này đã đ- ợc chứng minh qua thực tế cải cách 5 năm qua. Đồng thời điều này cũng khẳng định sự cần thiết phải có sự phối hợp hoạt động của mọi ngành liên quan và không thể coi việc cải cách nói chung và xử lý nợ nói riêng là trách nhiệm của riêng các NHTM. Cụ thể:

Đối với công tác thanh tra, giám sát của NHNN

- Ngân hàng Nhà nớc cần phải nghiên cứu để đa ra đề cơng thanh tra phù hợp với hoạt động và nội dung cải cách tại từng khối ngân hàng (NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần). Thanh tra ngân hàng cần chọn điểm, diện thanh tra trong từng năm có trọng điểm, trọng tâm theo từng ngân hàng chuyên doanh cụ

thể. Trớc các đợt thanh tra đối với từng loại hình NHTM chuyên doanh, cần tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ thanh tra đối với từng lĩnh vực chuyên sâu theo đặc thù hoạt động và tốc độ cải cách tại các ngân hàng để các đoàn thanh tra của Trung ơng và địa phơng triển khai đúng, sát với yêu cầu chỉ đạo của Thanh tra NHNN, đảm bảo có đợc nhận định đúng đắn về tình hình cải cách tại mỗi ngân hàng.

- Ngân hàng Nhà nớc cần sớm ban hành các quy chế cụ thể để chuẩn hoá các văn bản, quy trình thủ tục thanh tra, kiểm tra đối với các NHTM để công tác nghiệp vụ thanh tra ngân hàng ngày càng đợc củng cố và nâng cao cả về chất và lợng, đảm bảo phản ánh đúng thực tiễn hoạt động và tiến hành cải cách tại các ngân hàng.

- Ngân hàng Nhà nớc có thể thành lập các Tiểu ban giám sát tại các NHTM để có thể thờng xuyên theo dõi và chấn chỉnh hoạt động cải cách tại các ngân hàng này.

Đối với công tác tăng cờng sự phối hợp của các Bộ ngành hữu quan.

Quyết định 149/2001/ QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 5/10/2001 đợc coi là một bớc ngoặt lớn về chính sách xử lý nợ tồn đọng và là cơ sở pháp lý quan trọng để các NHTM đẩy nhanh quá trình xử lý nợ tồn đọng và thu hồi vốn. Tuy nhiên, quyết định này mới chỉ là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ để các NHTM xử lý nợ tồn đọng một cách hiệu quả. Để tạo điều kiện cho các NHTM thì các cơ quan Bộ, ngang Bộ, và các cơ quan có liên quan cần sớm ban hành các văn bản chỉ đạo để hớng dẫn cụ thể nội dung Quyết định 149.

Về phía NHNN

- Rà soát các văn bản hiện hành có liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng và tham khảo thêm ý kiến của các NHTM để ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới cho phù hợp với quyết định 149. Hiện nay, Quyết định số 488/00/QĐ-NHNN5 ngày 27/1/00 của Thống đốc NHNN đã có nhiều điểm bất cập so với thực tiễn và Quyết định 149 nh trên, gây khó khăn

cho các NHTM trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro. Do đó, văn bản này cần đợc sửa đổi, bổ sung hoặc thay mới bằng văn bản khác cho phù hợp với tình hình mới.

- Ngoài ra, Quy chế mua bán nợ ban hành kèm theo Quyết định 149 ngày 19/4/99 của Thống đốc NHNN chỉ điều chỉnh hoạt động mua bán nợ mà bên bán là TCTD. Do đó, sau khi mua nợ từ các TCTD, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của các NHTM không biết căn cứ vào văn bản pháp lý nào để bán cho các tổ chức kinh tế hay cá nhân khác. Vì vậy, NHNN cần ban hành văn bản hớng dẫn hoạt động mua bán nợ giữa công ty xử lý nợ với nhau và quan hệ mua bán nợ giữa công ty xử lý nợ và các tổ chức kinh tế, cá nhân hoặc ngợc lại.

Về phía Bộ tài chính

Sớm ban hành văn bản hớng dẫn cụ thể các cơ quan thuế địa phơng thực hiện chế độ miễn giảm thuế và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nớc khi các NHTM, công ty xử lý nợ của các NHTM bán các tài sản nợ vay.

Việc Bộ Tài chính ban hành văn bản quyết định cụ thể các NHTM, công ty xử lý nợ của NHTM đợc miễn thuế giá trị gia tăng khi bán tài sản bảo đảm tiền vay là rất cần thiết để khuyến khích và tạo điều kiện cho các NHTM đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ.

Về phía Bộ t pháp

- Cần ban hành văn bản hớng dẫn các Phòng công chứng địa phơng chứng thực hoạt động mua bán những tài sản mà ngân hàng đợc giao từ các vụ án. Nhiều hoạt động mua bán những tài sản đã không đợc một số cơ quan Công chứng Nhà nớc công nhận vì cho rằng tài sản cha có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp. Do vậy, ngân hàng không thể làm đợc các thủ tục công chứng hoạt động mua bán tài sản bảo đảm nói trên để bán tài sản cho khách hàng thu hồi nợ.

- Bộ T pháp cần hớng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc các cơ quan thi hành án bàn giao nhanh tài sản bảo đảm nợ vay đã đợc Toà án tuyên giao cho NHTM để xử lý thu hồi nợ.

Về phía Tổng cục địa chính và Bộ xây dựng

Hai cơ quan này phải coi những tài sản bảo đảm nợ vay cha có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp là hậu quả của lịch sử để lại để ban hành các văn bản hớng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng đối với đất và tài sản gắn liền với đất cho phù hợp với điều kiện thị tr- ờng hiện nay khi các NHTM, công ty xử lý nợ của các NHTM bán tài sản bảo đảm nợ vay là bất động sản.

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w