Hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng, đặc biệt là nhóm nợ có tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 64 - 65)

II. một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian tớ

1. Giải pháp vĩ mô

1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng, đặc biệt là nhóm nợ có tài sản đảm bảo

biệt là nhóm nợ có tài sản đảm bảo

Cho đến nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của các văn bản pháp lý đối với tốc độ cũng nh hiệu quả xử lý các khoản nợ tồn đọng tại các NHTM. Để đẩy nhanh quá trình cải cách và giúp các ngân hàng giải quyết các khoản nợ xấu trớc tiên là phải hoàn thiện những văn bản pháp luật liên quan.

Trớc hết, cần tích cực hoàn thiện ngay những quy chế có liên quan đến việc xử lý tài sản thế chấp của các khoản nợ cần thu hồi nh sớm ban hành văn bản khắc phục những vớng mắc đối với Thông t liên bộ 03/TTLT/NHNN-BTP- BCA-BTC-TCĐC ra ngày 23/2001, tạo điều kiện cho các NHTM xử lý nợ. Thông t cần đợc sửa đổi theo hớng: loại bỏ quy định phải uỷ quyền bán đấu giá QSDĐ cho cơ quan bán đấu giá và để các ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phơng cấp xã thực hiện, bao gồm cả việc tổ chức bán và cỡng chế giao tài sản; loại bỏ quy định phải xin phép UBND cấp huyện và UBND cấp tỉnh để bán đấu giá QSDĐ nhằm rút ngắn thời gian thu hồi nợ của các ngân hàng; quy định

rõ ràng trách nhiệm của UBND và cơ quan công an trong việc áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc bên giữ tài sản bảo đảm giao tài sản cho ngân hàng.

Ngoài ra, đối với các tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh vốn vay của các ngân hàng mà không có liên quan đến hành vi phạm tội, chứng cứ vụ án, NHNN, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an cần phải sớm ban hành Thông t liên tịch hớng dẫn thi hành để xử lý đúng, kịp thời.

Riêng đối với các tài sản thế chấp là QSDĐ, nhà ở, các ngành chức năng cần gấp rút ban hành các quy định về chứng nhận sở hữu, sử dụng đất và nhà ở; đơn giản các thủ tục công chứng Nhà nớc đặc biệt phải quy định các giấy tờ đợc công chứng tại một cơ quan công chứng Nhà nớc ở các địa phơng khác nhau đều có giá trị pháp lý, tránh tình trạng các cơ quan công chứng ở tỉnh này không chấp nhận những giấy tờ đợc chứng thực ở tỉnh khác, làm mất thời gian của các ngân hàng.

Ngoài ra, trên thực tế, các ngân hàng còn gặp rất nhiều khó khăn khi khách hàng đem một tài sản đi thế chấp để vay vốn ở nhiều ngân hàng. Do đó, cần vận dụng nguyên tắc “vật toàn vẹn không phân chia” và nguyên tắc này phải đợc ban hành thành luật để đảm bảo tính cỡng chế thực hiện đối với khách hàng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w