Phân tích tình hình hiệu quả sử dụngVốn lu độn g Tài sản lu động.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 141 - 151)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

3. Cáckhoản phải thu khác

4.5.3.1 Phân tích tình hình hiệu quả sử dụngVốn lu độn g Tài sản lu động.

*. Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng Vốn lu động.

Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh, Hiệu suất sử dụng, Hiệu quả sử dụngvốn lu động, khi phân tích ta tính chỉ tiêu

này mà tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng tăng lên vá ngợc lại.

Cụ thể ta tính và so sánh các chỉ tiêu vừa nêu cho công ty cầu 3 TL (ở đây ta lấy năm 2000 làm gốc).

- Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng vốn lu động.

Doanh thu Hiệu suất sử dụng VLĐ( HTSLĐ ) =

Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động trong năm đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Vốn lu động bình quân đợc tính nh sau: 1/2 V1 + V1 + ... + 1/2 Vn VLĐ = n - 1 V1 , V1 ,... VN là số vốn lu động đầu các tháng. n : Số tháng

Trong trờng hợp không có số liệu về vốn lu động ở các tháng ta có thể tính số vốn lu độnh bình quân trong kỳ bằng cách lấy số vốn lu động đầu năm

cộng với số vốn lu động cuôi năm và chia cho 2. VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm

2 * Năm 2000: 26.456.253.293 + 27.883.993.968 VLĐ = = 27.170.123.630,5 đồng 2 - Doanh thu : 45.481.003.832 đồng 45.481.003.832 Hiệu suất sử dụng VLĐ( HTSLĐ ) = = 1,67 27.170.123.630,5 * Năm 2001: 27.883.993.968 + 37.988.480.453 VLĐ = = 32.936.237.210,5 đồng 2 -Doanh thu : 53.805.752.151 đồng 53.805.752.151 Hiệu suất sử dụng VLĐ( HTSLĐ ) = = 1,64 32.936.237.210,5

Kết quả cho thấy : Hiệu suất sử dụng VLĐ trong năm 2001 thấp hơn hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2000. Năm 2000mỗi đồng VLĐbình quân đem lại 1,67 đồng doanh thu , năm 2001 mỗi đồng VLĐbình quân đem lại 1,64 đồng doanh

thu giảm đi 0,03 đồng so với năm 2000.

- Chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng Vốn lu động

Lợi nhuận trớc thuế Hiệu quả sử dụng VLĐ( P ) =

Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận trớc thuế.

* Năm 2000:

- Lợi nhuận trớc thuế là:1.005.305.907 đồng.

- Vốn lu động bình quân là: 27.170.123.630,5 đồng 1.005.305.907

PVLĐ = = 0,038 27.170.123.630,5 27.170.123.630,5

* Năm 2001:

- Lợi nhuận trớc thuế là:230.664.283 đồng.

- Vốn lu động bình quân là: 32.936.237.210,5 đồng 230.664.283

PVLĐ = = 0,007 32.936.237.210,5 32.936.237.210,5

Kết quả cho thấy , Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong năm 2001 thấp hơn nhiều so với hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2000. Năm 2000 cứ một đồng vốn lu động bình quân đem lại 0,038 đồng lợi nhuận trớc thuế . năm 2001 cứ một đồng vốn lu động bình quân chỉ đem lại 0,007 đồng lợi nhuận trớc thuế

( giảm đi 0,031 đồng) mức này giảm tơng đối.

* Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động vận động không ngừng thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tai sản xuất ( dự trữ, sản xuất ,tiêu thụ ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu

cầu về vốn của công ty góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động ta tiến hành các bớc phân tích sau :

+ Đánh giá chung tốc độ luân chuyển .

+ Xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố.

+ Tính số vốn lu động tiết kiệm đợc hay lãng phí do tốc độ luân chuyển của vốn lu động thay đổi

- Đánh giá chung tốc độ luân chuyển:

Ta tính và so sánh các chỉ tiêu phân tích phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ giữa kỳ phân tích và kỳ gốc so sánh là năm 2000.

Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của VLĐ bao gồm: Chỉ tiêu hệ số về số vòng luân chuyển VLĐ, Chỉ tiêu thời gian của vòng luân chuyển.

+ Số vòng luân chuyển vốn lu động ( Hệ số luân chuyển) (N). Doanh thu thuần

Số vòng luân chuyển VLĐ (N) =

Vốn lu đông bình quân

Chỉ tiêu này cho biết trong năm vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng luân chuyển tăng thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lai. * Năm 2000:

45.481.003.832

N = = 1,67 27.170.123.630,5 27.170.123.630,5 * Năm 2001:

- Doanh thu thuần là : 53.805.752.151 đồng

- Vốn lu động bình quân là: 32.936.237.210,5 đồng 53.805.752.151

N = = 1,64 32.936.237.210,5 32.936.237.210,5

Nh vậy số vòng luân chuyển của vốn lu động trong năm 2001 thấp hơn năm 2000 là 0,03

- Chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển (T) Thời gian của kỳ phân tích

T =

Số vòng quay của vốn lu động

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho VLĐ luân chuyển đợc một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và ngợc lại .

Thời gian của kỳ phân tích theo quy ớc, để đơn giản trong phân tích thì thời gian một tháng là 30 ngày, thời gian một năm là 360 ngày .

Ta tính chỉ tiêu này nh sau : * Năm 2000:

T = 360 / 1,67 = 216 ngày * Năm 2001

T = 360 / 1,64 = 220 ngày.

Kết quả cho thấy thời gian một vòng luân chuyển VLĐ năm 2001 cao hơn năm 2000 là 4 ngày.

- Chỉ tiêu hệ số đẩm nhiệm của vốn lu động : ( H )

Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một đồng doanh thu thì cần mấy đồng VLĐ. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều và ngợc lại.

Vốn lu động bình quân Hệ số đẩm nhiệm Vốn lu động (H) =

Doanh thu thuần * Năm 2000 27.170.123.630,5 H = = 0,59 45.481.003.832 * Năm 2001: 32.936.237.210,5 H = = 0,61 53.805.752.151

Kết quả tính cho thấy: Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2001 cao hơn năm 2000, điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2001 kém hơn năm 2000

Để tiện cho việc so sánh ta tập hợp các số liệu và kết quả tính của các chỉ tiêu vào bảng sau:

Bảng phân tích tình hình luân chuyển vốn lu động .

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Đ.vị Doanh thu 45.481.003.832 53.805.752.151 8.324.748.319 đồng

VLB bình quân 27.170.123.630,5 32.936.237.210,5 5.766.113.580 đồng

Số vòng luân chuyển 1.76 1.64 -0.03 vòng

T.gian vòng luân chuyển 216 220 4 ngày

Hệ số đảm bảo VLĐ 0.59 0.61 0.02 đồng

- Xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố.

Để biết đợc các nhân tố ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển VLĐ cần đi sâu xem xét các quá trình thu mua, sản xuất ,tiêu thụ sản phẩm, tình hình thanh toán công nợ ...bởi vì muốn đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thời gian lu lại của vốn ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh. Đẩy nhanh đợc tốc độ luân chuyển của VLĐ tăng nếu số vốn lu động tham gia luân chuyển không đôỉ xễ làm ra đợc lợng doanh thu nhiều hơn và ngợc lại, nếu doanh thu không đổi, tốc độ luân chuyển của vốn lu động đợc nâng nên thì doanh nghiệp chỉ cần

lợng vốn tham gia luân chuyển ít hơn. Điều này đợc chứng minh nh sau:

Căn cứ vào công thức xác định số vòng quay của vốn lu động nếu ta kí hiệu: - N0, N1 lần lợt là số vòng quay của VLĐ nếu ta ký hiệu

- D0, D1 lần lợt là doanh thu kỳ gốc và kỳ phân tích

- V0, V1 lần lợt là số vốn lu động bình quân tham gia luân chuyển ở kỳ gốc và kỳ báo cáo Ta có: D0 N0 = hay D0 = V0xN0 V0 và : D1 N1 = hay D1 = V1xN1 V1

áp dụng phơng pháp loại trừ, ta tính ra ảnh hởng của các nhân tố đến doanh thu của công ty D 1 - D 0 = V + N = ( V 1 - V 0 )N 0 + ( N 1 - N 0 )V 1

V: Là ảnh hởng của mức VLĐ luân chuyển bình quân đến doanh thu N: Là ảnh hởng của nhân tố số vòng quay của VLĐ đến doanh thu ảnh hởng của nhân tố VLĐ bình quân tham gia luân chuyển

V = ( V1 - V0 )N 0 )N

1

Điều này cho, thấy trong điều kiện tốc độ luân chuyển ở kỳ phân tích của VLĐ không thay đổi so với kỳ gốc. Sự thay đổi của vốn lu động bình quân tham gia luôn chuyển sẽ ảnh hởng rẹc tiếp đến doanh thu. Lợng VLĐ tăng sẽ làm

tăng doanh thu và ngợc lại

Cụ thể với những đã tính ở những phần trên, số VLĐ thực tế tham gia luôn chuyển thực tế năm 2001 là 32.936.237.210,6 đồng số vốn lu động bình quân tham gia luân chuyển thực tế 2000 là: 26.670.123.630,5 đồng. Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2000 là:1.75 vòng. Nếu công ty giữ nguyên đợc tốc độ luân chuyển của VLĐ nh năm 2000 là 1.75 vòng /năm thì tổng doanh thu sẽ đạt thêm đợc là (32.936.237.210,6 - 26.670.123.630,5 )x1.75 = 10.965.698.765,1 đồng. Nh vậy tốc độ luân chuyển về tín dụng lu động giảm mà doanh thu giảm đi 10.965.698.765,1 đồng

ảnh hởng của nhân tố vòng quay VLĐ N = ( N1 - N0 )V1

Số vòng quay của VLĐ thể hiện tốc độ luân chuyển của VLĐ. Lợng doanh thu thuần làm gia nhiều hay ít cũng chịu ảnh hởng của nhân tố này. Giả sử VLĐ bình quân tham gia luân chuyển không đổi so với kỳ gốc thì nếu nh

∆ ∆

∆∆ ∆

N1 > N0 cũng sẽ làm cho doanh thu tăng lên. Ngợc lại trong trờng hợp giả định tổng doanh thu không đổi, nếu N1 > N0 thì lợng vốn luân chuyển thực tế sẽ ít

hơn so với kỳ gốc, tức là V 1

< V 0

Một cách tổng quát, ta có xác định số vốn lu động tiết kiệm đợc (-) hay tăng (+) trong kỳ phân tích so với kỳ gốc nh sau

Từ công thức D Tk N = và T = V V Ta có D V = x T T k

Với Tk là thời gian của kỳ phân tích ( 360 ngày )

Từ phơng trình kinh tế trên ta thấy: Số vốn tham gia luân chuyển chịu ảnh hởng của hai nhân tố, đó là: Tổng doanh thu ( phản ánh quy mô luân chuyển) và thời gian luân chuyển ( phản ánh tốc độ luân chuyển ). Trong

đó số vốn tiết kiệm hay lãng phí do đẩy nhanh tốc độ luân chuyển là: Tổng doanh thu Thời gian Thời gian Số vốn tiết kiệm kỳ phân tích một vòng luân chuyển hay lãng phí do tốc độ = x luân chuyển - một vòng luân chuyển thay đổi Thời gian của VLĐ ở kỳ VLĐ ở

kỳ phân tích phân tích kỳ gốc D

= x ( T1 - T0 Tk

Với kỳ gốc là năm 2000 ta có:

D 55.336.254.787

x ( T1 - T0 ) = x ( 215 - 206 ) = 1.383.406.369,7 đồng Tk 360

Nh vậy, so với năm 2000 công ty để lãng phí một số vốn là 1.383.406.369,7 đồng

Qua việc phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động công ty cầu 3 Thăng Long không tốt bằng năm 2000.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 141 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w