So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm, cho thấy xự biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 30 - 37)

xự biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo caca điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu nhng thống nhất về nội dung, phơng pháp thời gian và

đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh.

- Khi so sánh các chỉ tiêu số lợng phải thống nhất về mặt chất lợng

- Khi so sánh các chỉ tiêu các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thông nhất về nội dung và cơ cấu các chỉ tiêu.

- Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính các chỉ tiêu này băng đơn vị tính đổi nhất định.

2.3.2Phơng pháp chi tiết 2.3.2.1Chi tiết theo thời gian:

Chỉ tiêu theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh đợc chính xác. Tìm đợc hiểu quả trong công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo đian diểm quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo từng nội dung kinh tế của các chỉ tiêu phân tích, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích có thể kựa chọn khoảng thời gian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác

nhau.

2.3.2.2 Chi tiết theo địa điểm:

Khi phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ cần chi tiết theo các của phân xởng, đội sản xuất, mục đích của việc chi tiết này

là:

- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ

- Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh

- Khai thác các khẳ năng tiềm tàng và sử dụng vật t, lao động tiền vốn.

2.3.2.3. Phơng pháp loại trừ:

Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi để xác định xu hớng và mức độ ảnh hởng đến từng nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích, gọi là phơng pháp loại trừ vì để nghiên cứu ảnh hởng một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác, phơng pháp loại trừ gồm có hai phơng pháp: thay thế liên hoàn và thay thế số chênh lệch trong đó phơng pháp thay thế số chênh lệch đợc áp dụng nhiều hơn. Phơng pháp thay

thế chênh lệch đợc áp dụng trong trờng hợp số lợng các nhân tố ảnh ít ( hai hoặc ba nhân tố ). Trình tự sắp xếp các nhân tố cũng tơng tự nh phơng pháp thay thế liên hoàn đó là: Trong trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng cùng ảnh hởng thì nhân tố chủ yếu xếp trớc, nhân tố thứ yếu

xếp sau và không đợc đảo lộn.

a. Phơng pháp thay thế liên hoàn

Phơng pháp thay thế liên hoàn cho phép xác định ảnh hởng của từng nhân tố cá biệt đang nghiên cú với điều kiện của nhân tố ảnh hởng có mối quan

hệ tích số với nhau đối với nhân tố mà ta đang nghiên cứu.

Khi nghiên cứu các tích số phải để nhân tố số lợng số lợng đứng trớc và nhân tố chất lợng đứng sau, các nhân tố có tính chất số lợng mạnh nhất thì đứng trớc. Cách thực hiện:

- Khi xem xét ảnh hởng của nhân tố nào thì ta cố định các nhân tố khác tức là xem chúng không thay đổi

Nội dung phơng pháp đợc thể hiện nh sau:

Mức độ ảnh hởng của từng nhân tố là số chênh lệch giữa kết quả vừa thay thế với kết quả liền trớc đó. Tổng các trị số ảnh hởng của các nhân tố đúng bằng số chêng lệch giữa thực tế báo cáo với kế hoạch và kỳ gốc của chỉ tiêu cần

phân tích

Trong đó a0, b0, c0 ...n0 ký hiệu là các nhân tố tính theo giá trị của kỳ phân tích, thờng là số thực tế của thời kỳ phân tích hoặc là số thực tế của kỳ năm trớc.

a1, b1, c0 ...n0 ký hiệu là các nhân tố tính theo giá trị của kỳ phân tích, thờng là số thực tế của thời kỳ phân tích hoặc là số thực tế của kỳ năm sau.

+ Phơng trình cơ sở: L0 = a0.b0.c0 ...n0

( L1 = a1.b1.c1 ...n1 ) phơng trình giá trị hiện thực. Xác định tích số trung gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L1 = a1.b1.c1 ...n1 tích số của lần thay thế thứ nhất L1 = a2.b2.c2 ...n2 tích số của lần thay thế thứ hai ... Ln = an.bn.cn ...nn tích số của lần thay thế cuối cùng Xác định mức ảnh hởng của từng nhân tố

- Mức ảnh hởng của nhân tố thứ nhất. La = L1 - L0.

- Mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai. Lb = L2 - L1.

- Mức ảnh hởng của nhân tố cuối cùng. Lb = Ln - Ln-1 Xác nhận tổng mức ảnh hởng của các nhân tố L = La + L b + Lc + ... Ln = L1 - L0 ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆

Khi thay đổi trình tự sắp xếp các nhân tố tổng mức ảnh hởng của các nhân tố không thay đổi nhng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố sẽ có sự thay đổi

Ưu nhợc điểm của phơng pháp liên hoàn:

Ưu điểm: Phơng pháp thay thế liên hoàn đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu so với phơng pháp xác định nhân tố ảnh hởng khác

Phơng pháp này xác định nhân tố ảnh hởng tới từng đối tợng phân tích, chúng có mối quan hệ với chỉ tiêu có thể bằng, tổng, hiệu, tích, thơng có khi bằng cả % xác định đ- ợc

Nh

ợc điểm : Các mối quan hệ giữa các nhân tố phải đợc có mối liên hệ theo mô hình tích số. Trong thực tế các nhân tố có thể có những mối liên hệ khác theo các mo hình khác.

Khi giả định các nhân tố không biến đổi, nhng trong thực tế các nhân tố luôn biến đổi

b. Ph ơng pháp thay thế số chênh lệch

Phơng páhp thay thế số chênh lệch là một trờng hợp đặc biệy của phơng pháp liên hoàn, điều kiện vận dụng của phơng pháp này giống nh phơng pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ chỉ xác địmh mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số số chênh lệch về gia trị kỳ báo cáo so với kỳ gốc của nhân tố đó. Trình tự của phơng pháp này là.

- Xác định mức ảnh hởng của nhân tố thứ nhất: Đợc xác định bằng số số chênh lệch của nhân tố thứ nhất nhân với số kế hoạch của nhân tố thứ hai

La = ( a1 - a0 ). b0

- Xác định mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai: Mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai bằng số số chênh lệch của nhân tố thứ hai nhân với số thực hiện hoặc số

của kỳ phân tích của nhân tố thứ nhất Lb = ( b1 - b0 ). a1

- Tổng mức độ ảnh hởng của nhân tố bằng mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ nhất cộng với mức độ ảnh hởng của nhân tố của nhân tố thứ hai

L = La + Lb = L1 - L0Trờng hợp có ba nhân tố Trờng hợp có ba nhân tố

Phơng trình kinh tế: L = a.b.c

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ nhất: La = ( a1 - a0 ).b0.c0

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ hai: Lb = ( b1 - b0 ).a1.c0

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ ba: Lc = ( c1 - c0 ).a1.b1 - Tổng mức độ mức độ ảnh hởng của nhân tố : La = La + Lb + Lc 2.3.2.4. Phơng pháp liên hệ: ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆

Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, giữa các mặt, các bộ phận....Để lợng hoá các mối quan hệ đó, ngoài các phơng pháp đã nêu trong phân tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu liên hệ phổ biến

nh: Liên hệ cân đối, liên hệ thuận nghịch, liên hệ tơng quan.

a. Liên hệ cân đối:

Phơng pháp liên hệ cân đối thờng thể hiện dới hình thức phơng trình kinh tế hoặc bảng cân đối kinh tế

Nội dung chủ yếu của bảng cân đối kinh tế gồm hai hệ thống chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp với nhau về mặt chỉ tiêu. Khi thay đổi một thành phần hệ thống chỉ tiêu đó sẽ dãn tới sự thay đổi của một hoặc một số thành phần khác nhng sự thay đổi nhng sự thay đổi đó vẫn đảm bảo sự cân bằng của bảng cân đôí kinh tế

Khi phân tích thờng dùng để kiểm tra việc ghi chép hoặc để tính toán các chỉ tiêu. Để tính mức độ ảnh hởng của nhiều nhân tố một cách đồng thời đến một chỉ tiêu nào đó:

Tổng = b. Liên hệ thuận nghịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp này tính bằng số tơng đối Ta có công thức c =

Trong đó: C - Chỉ tiêu cá biệt mà ta đang nghiên cứu

∆ ∑ = ∆ n i i 1 N T

N - Chỉ tiêu ngợc chiều Khi phân tích ta làm theo từng bớc sau:

-Mức độ ảnh hởng của nhân tố trực tiếp (T) đến chỉ tiêu nghiên cứu (C )

CT = ( % )

-Mức độ ảnh hởng của nhân tố trực tiếp (T) đến chỉ tiêu nghiên cứu (C )

CN = CT + CN = (%)Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 30 - 37)