Phân tích tình hình biến độngvà phân bổ nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 85 - 88)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long

4.2.2 Phân tích tình hình biến độngvà phân bổ nguồn vốn.

Phân tích tình hình biến động phân bổ nguồn vốn là xem xét sự vận động của từng khoản mục cuối kỳ so với đầu năm và từ đó rút ra những nhận xét về sự

biến động đó.

Trong doanh nghiệp vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại tài sản có trong doanh nghiệp và dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỉ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hờng biến động của chúng. Nếu vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trong cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ ( ngân hàng, nhà cung cấp...) là cao. Ngợc lại vốn công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả về số tơng đối và số truyệt đối ) thì khẳ năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là thấp. Nh vậy việc phân tích các chỉ tiêu là hết sức cần thiết, việc nắm bắt đợc chính xác quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp sản xuất trong kỳ cho nhà phân tích thấy đợc tiềm năng mỏ rộng sản xuất của doanh nghiệp là lớn

hay nhỏ từ đó xem xét những thị trờng phù hợp cho doanh nghiệp. để phân tích tình hình biến động và phâ bổ nguồn vốn ta lập bảng sau

Nguồn nợ phải trả tăng cả về quy mô và tỷ trọng. Quy mô tăng là 12.110.775.146 đ, tỉ trong trong tổng số nguồn vốn tăng là 5.27 % trong khoản nợ phải trả này thì tăng chủ yếu là nguồn vốn vay ngắn hạn, phải trả công nhân viên, phải trả các đơn vị nội bộ và các koản phải trả, phải nộp khác. Nợ ngắn hạn tăng cả về quy mô ( tăng 10.896.350.402 đồng ) và tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn cũng tăng 6.97 % so với đầu năm.

Trong các khoản nợ ngắn hạn thì chỉ có khoản phải trả cho ngời bán là giảm cả về quy mô lẫn tải trọng quy mô giảm 803.218.030 đồng, tỷ trọng giảm 34.18 % các khoản còn lại trong nợ ngắn hạn đều tăng trong đó.

- Vay ngắn hạn tăng: 3.137.846.927 đồng - Ngời mua trả tiền trớc tăng 294.088.975 đồng

- Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc tăng 824.682.238 đồng - Phải trả công nhân viên tăng 551.234.057 đồng

- Phải trả nội bộ tăng 882.001.579 đồng

- Các khoản phải trả phải nộp khác tăng 6.009.714.655 đồng

Nh vậy, nguồn lợi ngắn hạn tăng mạnh chủ yếu là ở hai khoản. Vay ngắn hạn ( 3.137.846.927 đồng ) và các khoản phải trả phải nộp khác tăng ( 6.009.714.655 đồng ).

Vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một thể thống nhất, đó là lợng tài sản trong doanh nghiệp. Bên cạnh việc sử dụng và huy động vốn, khẳ năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho ta thấy đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Việc phân tích khẳ năng tự chủ về mặt tài chính thực chất là phân tích kết cấu nguồn vốn hay cơ cấu tài chính. Khi phân tích ta xác định tỷ trọng từng loại nguồn vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn.

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khẳ năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ ( ngân hàng ) là cao. Ngợc lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả về số tuyệt đối và tơng đối ) thì khẳ năng đảm bải về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này thông qua tỷ suất tài trợ. Tỉ suất tài trợ phản ánh khả năng tự tự đảm bảo về mặt tài chính và tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp

249.948.000

Tỉ suất tài trợ = = 0.005 48.886.064.123

Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốn của mình.

Căn cứ vào bảng phân tích ở trên ( bảng phân tích tình hình biên động và phân bổ nguồn vốn ) ta thấy tỷ trọng của nợ phải trả so với tổng số nguồn vốn đã tăng từ 68.26 % tới 73.53 % cùng với tỷ trọng giảm của vốn chủ sở hữu từ 31.73 % ở đầu năm xuống còn 24.46 % ở cuối năm. Đây là điều không tốt tất nhiên sẽ ảnh hởng tiêu cực tới tình hình tài chính của công ty. Công ty cần có sự điều

Sự tăng lên của công nợ phải trả chủ yếu là do nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn là khoản nợ thời gian nhỏ hơn một năm và bất ổn. Đây là điều không có lợi cho khẳ năng tự chủ về vốn của công ty. Và trong đó, nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian nhỏ hơn một năm và an toàn thì chỉ chiếm tỷ trọng đầu năm là 15.78 % đến cuối năm là 13.97 %. Doanh nghiệp cần phải tăng khoản nợ này một cách

tơng đối để làm tăng tính tự chủ về vốn của mình

Ta xem xét chỉ tiêu tài trợ ở đầu năm và cuối năm của công ty *Đầu năm : 15.512.128.621 Tỉ suất tài trợ = = 0.32 48.886.046.123 *Cuối năm : 16.373.921.895 Tỉ suất tài trợ = = 0.26 81.858.504.543

Nh vậy chỉ tiêu này giảm đi chứng tỏ chứng tỏ mức độc lập về tài chính giảm đồng nghĩa với khẳ năng tự chủ về mặt tài chính giảm. Tuy nhiên nó cho thấy là lợng vốn chủ sở hữu chiếm trong số nguồn vốn là nhỏ hơn so với nguồn nợ phải trả. Vậy doanh nghiệp cần phải đảm bảo tốt khẳ năng tự chủ về mặt tài

chính xong cần có biện pháp để nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w