- Thiết lập bộ mỏy quản lý rủi ro
Kết quả xử lý rủi ro 3,391 2,143 4,349 7,
3.3.4. Kiến nghị với Chớnh phủ
- Hoàn thiện hệ thống luật phỏp nhằm tạo ra cơ sở phỏp lý sự đồng bộ, nhất quỏn trong việc dựng tài sản để bảo đảm nợ vay theo Luật Đất đai, Luật nhà ở, Luật Dõn sự. Cần sửa đổi một số quy định chưa cú sự thống nhất giữa cỏc bộ luật như:
+ Theo qui định của Luật Đất đai năm 2006( Điều 61,106,107) và Nghị định 191/NĐ-CP ngày 29.10.2004 của Chớnh phủ( Điều 153,154) thỡ cú biện phỏp bảo lónh bằng quyền sử dụng đất; Theo hướng dẫn của Bộ Tư phỏp thỡ khụng cũn biện phỏp bảo lónh bằng quyền sử dụng đất nữa, nếu người thứ ba dựng tài sản là quyền sử dụng đất để bảo lónh thỡ ỏp dụng biện phỏp thế chấp bằng quyền sử dụng đất của bờn thứ ba; Điều 324 của Luật Dõn sự qui định cỏc bờn được thoả thuận về việc dựng tài sản để đảm bảo
thực hiện nhiều nghĩa vụ tại một hoặc nhiều tổ chức tớn dụng, với một hoặc nhiều chủ đầu tư khỏc nhau; Theo Luật nhà ở, Điều 114 qui định chủ sở hữu nhà ở được thế chấp nhà ở để đảm bảo thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ nhưng chỉ được thế chấp tại một tổ chức tớn dụng....
- Nõng cao tớnh minh bạch thụng tin của tất cả cỏc tổ chức kinh tế thụng qua ứng dụng cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế. ỏp dụng chế độ kiểm toỏn bắt buộc đối với cỏc tổ chức kinh tế.
- Để đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền, cỏc NHTM đó tham gia bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Thiết nghĩ, Chớnh phủ cũng cần hướng hoạt động của cỏc tổ chức bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm tớn dụng để chia sẻ rủi ro cựng cỏc NHTM. Đồng thời, Chớnh phủ chỉ đạo Bảo Việt - Tổng cụng ty nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực này, triển khai thớ điểm, tiến tới mở rộng bảo hiểm cho một số cõy cụng nghiệp chiến lược, một số vật nuụi quan trọng. Ngõn sỏch nhà nước cú cơ chế xử lý về bảo hiểm khi xảy ra thiờn tai gõy thiệt hại nghiờm trọng đối với loại cõy con được bảo hiểm.
- Thực hiện chỉ đạo của Chớnh phủ về cho vay vốn ưu đói khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1998,1999 NHNo&PTNT Quảng Nam đó cho vay theo danh sỏch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, Uỷ ban nhõn dõn cỏc huyện, thị phờ duyệt. Tổng số vốn giải ngõn là 123 tỉ đồng. Nguồn vốn đó gúp phần khụi phục sản xuất, ổn định đời sống nhõn dõn vựng lũ nhưng việc thu hồi vốn của cỏc NHTM quỏ chậm và gặp nhiều khú khăn. Đến cuối năm 2005, NHNo&PTNT Quảng Nam mới thu hồi được 106 tỉ và phải xử lý rủi ro hơn 17 tỉ đồng nợ gốc bằng nguồn vay quỹ dự phũng của toàn hệ thống. Để giỳp Ngõn hàng vượt qua khú khăn, với cỏc khoản cho vay theo chỉ định, cỏc khoản nợ được Nhà nước cho khoanh, xoỏ, đề nghị Chớnh phủ cấp bự vốn để Ngõn hàng đủ khả năng tài chớnh cạnh tranh trờn thị trường.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của NHTM cũng như hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp khỏc, luụn gắn liền với rủi ro. Mặt khỏc, hoạt động kinh doanh của NHTM liờn quan đến ttất cả cỏc hoạt động của nền kinh tế, xó hội, do vậy, những biến động rủi ro của nền kinh tế sẽ dẫn đến rủi ro cho cỏc NHTM và ngược lại. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng núi chung và rủi ro trong hoạt động tớn dụng là điều khụng thể trỏnh khỏi. Tuy vậy, chỳng ta cú thể nhận thức được RRTD, ngăn ngừa và hạn chế ở mức thấp nhất.
Trong phạm vi, đối tượng đó được giới hạn, luận văn đó đạt được những kết quả sau:
Luận văn đó hệ thống hoỏ, khỏi quỏt hoỏ cỏc vấn đề lý luận cơ bản về tớn dụng, rủi ro trong hoạt động ngõn hàng. Trong đú, đi sõu nghiờn cứu RRTD; khỏi niệm, dấu hiệu nhận biết RRTD và hậu quả của RRTD đối với bản thõn NHTM và đối với nền kinh tế, xó hụi.
Luận văn đó đỏnh giỏ toàn diện thực trạng và những rủi ro trong hoạt động kinh doanh tớn dụng ( hoạt động cho vay) tại NHNo&PTNT Quảng Nam. Trờn cơ sở đú, phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến RRTD, tỡm hiểu những giải phỏp chi nhỏnh đang ỏp dụng để phũng ngừa và hạn chế RRTD, đỏnh giỏ cụ thể và khoa học những kết quả, tồn tại của cỏc giải phỏp chi nhỏnh đang ỏp dụng.
Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đưa ra cỏc giải phỏp cụ thể với chi nhỏnh NHNo&PTNT Quảng Nam và cỏc kiến nghị cơ bản đối với NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Nam, Chớnh phủ nhằm hoàn thiện mụi trường phỏp lý, ổn định mụi trường kinh tế; đổi mới và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ; xõy dựng cỏc qui trỡnh cú liờn quan đến hoạt động cho vay; tập trung đổi mới cụng nghệ ngõn hàng, gúp phần hoàn thiện hoạt động quản lý, phũng ngừa và hạn chế RRTD tại chi nhỏnh NHNo&PTNT Quảng Nam. Trong cỏc giải phỏp đưa ra, theo tụi, giải phỏp “ Chiến lược con người” là bao trựm nhất, quan trọng nhất vỡ con người là yếu tố quyết định và liờn quan đến cỏc yếu tố khỏc, cỏc giải phỏp khỏc. Hay núi cỏch khỏc, dự RRTD
được phõn tớch do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau ngõn hàng núi chung và cỏn bộ ngõn hàng núi riờng vẫn phải chịu một phần của RRTD đú. Đội ngũ cỏn bộ phải nhanh chúng thớch ứng yờu cầu quản lý trong mụi trường hoạt động mới. Luụn tự rốn luyện nõng cao trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn để sớm nhận biết những rủi ro khi hoạt động trong cơ chế thị trường.
Ngoài ra, giải phỏp thành lập bộ phận quản lý rủi ro chuyờn biệt trong qui trỡnh cho vay là điều hết sức cần thiết. Thẩm định dự ỏn, thẩm định khỏch hàng là những cụng việc đũi hỏi phải hết sức thận trọng. Bộ phận quản lý rủi ro với nhiệm vụ đặc thự sẽ soi rọi một cỏch kỹ lưỡng để phỏt hiện ra những nguy cơ rủi ro cú thể xảy ra mà bộ phận tớn dụng và thẩm định khụng nhận biết.
Trong cỏc kiến nghị với cỏc cơ quan chức năng, kiến nghị hoàn thiện mụi trường phỏp lý và nõng cao hiệu lực của hệ thống phỏp luật hết sức quan trọng bởi vỡ, mụi trường phỏp lý tỏc động tới hoạt động kinh doanh của tất cả cỏc chủ thể kinh tế và cỏc khõu trong hoạt động tớn dụng. Đặc biệt, cú vai trũ hết sức quan trọng trong xử lý nợ quỏ hạn, nợ khú đũi của cỏc NHTM.
1. Đặng Thanh Bỡnh - (chủ nhiệm) (2004), ỏp dụng luật phỏ sản doanh nghiệp để xử lý
phỏ sản tổ chức tớn dụng và những điều chỉnh, bổ sung cần cú, Kỷ yếu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ngành ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
2. David Cox (1999), Nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 3. TS Hồ Diệu - ( chủ biờn) (2003), Tớn dụng ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
4. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- (chủ biờn) (2003), Tớn dụng- Ngõn hàng, Nxb Thống kờ- Hà Nội.
5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn - ( chủ nhiệm)( 2004), Những giải phỏp chủ yếu đờ xõy dựng hệ thống ngõn hàng vững mạnh đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay, Đại học Kinh tế TP Hồ Chớ Minh,
6. TS. Nguyễn Duệ - (Chủ biờn) (2001), Quản trị ngõn hàng, Học viện ngõn hàng - Hà Nội.
7. Kiều Hữu Dũng(2004),”Nõng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển” Tạp chớ Ngõn hàng, (8), trang 15-17.
8. Đại học Kinh tế quốc dõn ( 2001), Quản trị NHTM, Nxb Tài chớnh, Hà Nội.
9. Trần Đỡnh Định - ( chủ biờn )( 2006), Những qui định của phỏp luật về hoạt động tớn dụng, Nxb Tư phỏp, Hà Nội
10. Th.S Nguyễn Hữu Đương(2005), “Thụng tin tớn dụng trong quản trị rủi ro tớn dụng tại cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chớ Ngõn hàng, (10), trang 1-6.
11. TS. Phớ Trọng Hiển (2005), “ Quản trị rủi ro ngõn hàng Cơ sở lý thuyết, thỏch thức thực tiễn và giải phỏp cho hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chớ Ngõn hàng,(Số chuyờn đề) trang 8-13.
12. TS Lờ Thị Tuyết Hoa- (chủ biờn) (2004), Tiền tệ- Ngõn hàng, Đại học NH TP Hồ Chớ Minh.
13. TS Trần Huy Hoàng(2004),”Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM Việt Nam”, Phỏt triển kinh tế, (12), trang 37-39.
14. Nguyễn Văn Huõn- (chủ biờn) ( 2004), Cỏc nguyờn lý Tiền tệ-Ngõn hàng và thị trường tài chớnh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chớ Minh.
15. TS. Nguyễn Đại Lai ( 2005),” Kinh nghiệm về xử lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng của một số nước trong khu vực” Tạp chớ ngõn hàng,(Số chuyờn đề), trang 41-45.
16. Vũ Cẩm Linh(2002), “Nờn sử dụng nguồn nhõn lực như thế nào”, Tạp chớ ngõn hàng,
(3), trang 15-16.
17 Luật NHNN, ( đó được sửa đổi, bổ sung năm 2003)(2005), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
18. Luật cỏc TCTD, (đó được sửa đổi bổ sung năm 2004), (2004), Nxb TP Hồ Chớ Minh. 19. Hà Thị Kim Nga ( 2005) “ Cỏc loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngõn
hàng”, Tạp chớ Ngõn hàng,( Số chuyờn đề), trang 18-24.
20. NHNo&PTNT Việt Nam, (2002), Cẩm nang tớn dụng, Lưu hành nội bộ.
21. NHNo&PTNT Việt Nam, (2006), Đầu tư phỏt triển kinh tế hộ, Nxb Lao động, Hà Nội.
22. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005
23. NHNN Quảng Nam (3-2006) Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc TCTD trờn địa bàn về vấn đề “ Chất lượng tớn dụng và an toàn của hệ thống ngõn hàng”, Tài liệu phục vụ chương trỡnh giỏm sỏt của Quốc hội.
24. TS. Lờ Xuõn Nghĩa - (chủ nhiệm) ( 2004), Thiết lập cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của hệ thống ngõn hàng Việt Nam, Kỷ yếu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ngành ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
25. Vũ Ngọc Nhung (2003), Những vấn đề Tiền tệ và ngõn hàng, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
26. Ngõn hàng Nụng nghiệp & PTNT Việt Nam( 2004), Sổ tay tớn dụng.
27. Peter S. Rose ( 2001), Quản trị ngõn hàng thương mại, Nxb Tài chớnh, Hà Nội.
28. Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Nam (2005), Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp.
29. PGS.TS Nguyễn văn Tiến ( 2002) Đỏnh giỏ và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, Học viện NH,Nxb Thống kờ, Hà Nội.
30. Tỉnh ủy Quảng Nam( 2005), Bỏo cỏo chớnh trị Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX..
31. GS.TS Lờ Văn Tư ( 2005) Quản trị Ngõn hàng thương mại, Nxb Tài chớnh, Hà Nội. 32. PGS, TS. Nguyễn Đỡnh Tự (2005),” Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động
33. Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, (2003), tập 3, Nxb Từ điển bỏch khoa, Hà Nội.