II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng đào tạo kiểm toán viên tại Việt
2.2.4. Đối với khách hàng và các bên thứ ba
Sự đòi hỏi của khách hàng và các bên thứ ba về chất lợng kiểm toán cũng góp phần nâng cao chất lợng kiểm toán viên. Khách hàng cần phải hiểu đúng về bản chất của dịch vụ kiểm toán độc lập. Cần sử dụng các dịch vụ này để góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, phát hiện và ngăn ngừa những sai sót, gian lận; trên cơ sở đó hạn chế những rủi ro cho doanh nghiệp. Vì vậy, đòi hỏi trớc hết của khách hàng đối với kiểm toán phải là chất lợng dịch vụ chứ không phải là sự thoả hiệp hoặc giá rẻ.
Đối với các bên thứ ba: Các chủ nợ, các nhà đầu t, thuế và các cơ quan quản lý Nhà nớc… cũng cần hiểu sâu sắc hơn đến dịch vụ kiểm toán để có thể sử dụng kết quả kiểm toán và đa ra các quyết định quản lý thích hợp và có hiệu quả.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên đây sẽ góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ kiểm toán viên hành nghề của Việt Nam trong những năm tới, từng bớc đạt đợc trình độ kiểm toán viên của các nớc trong khu vực và thế giới theo lộ trình hội nhập quốc tế mà Việt Nam đã cam kết.
Kết luận
Hoạt động kiểm toán nói chung và các kiểm toán viên nói riêng ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tuy mới chỉ ở những bớc đi ban đầu song trong 15 năm qua, hoạt động kiểm toán cùng với đội ngũ kiểm toán viên ở Việt Nam đã liên tục có những bớc phát triển đáng mừng, góp phần vào việc lành mạnh hóa đời sống kinh tế, nâng cao tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh.
Chính vì vậy, việc không ngừng hoàn thiện để có thể nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán và đội ngũ kiểm toán viên, để nó ngày càng phát huy đợc chức năng của mình nhất là trong giai đoạn đất nớc ta đang tiến hành việc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đát nớc và hội nhập kinh tế thế giới là một yêu cầu tất yếu.
Chỉ qua một thời gian ngắn nghiên cứu, chúng em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu về Kiểm toán viên và Đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam. Với những kiến thức đã học đợc tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, kết hợp với những hiểu biết về thực tế ít ỏi, chúng em đã mạnh dạn nêu lên một số nhận xét, đề xuất nhằm đóng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam. Song, do lợng kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu không đợc nhiều nên Công trình nghiên cứu khoa học của chúng em không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để Công trình đợc hoàn thiện và sát hơn với thực tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kiểm toán tài chính/ GS.TS Nguyễn Quang Quynh/ NXB Tài chính – 2001
3. Kiểm toán/ Alvin A. Arens/ NXB. Thống kê - 2000
4. Kiểm toán nội bộ hiện đại. Victor Z.Brink and Herbert Witt/ NXB. Tài chính - 2000
5. VACO toàn tập / NXB. Tài chính – 1997 6. Phần mềm kế toán AS/2
7. Tạp chí kế toán các năm 2004, 2005, 2006 8. Tạp chí kiểm toán năm 2004, 2005, 2006
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I:...3
Cơ sở lý luận về Kiểm toán viên và ...3
đào tạo kiểm toán viên...3
I. Cơ sở lý luận về kiểm toán viên...3
1. Khái niệm kiểm toán viên...3
2. Vai trò của kiểm toán viên...4
3. Yêu cầu đối với kiểm toán viên...5
3.1. Yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với kiểm toán viên...6
3.2. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm toán viên...7
II. Cơ sở lý luận về đào tạo kiểm toán viên...12
1. Mục tiêu đào tạo kiểm toán viên...12
1.1. Về mặt số lợng...13
1.2. Về cơ cấu...13
1.3. Về mục tiêu đào tạo, bồi dỡng...13
2. Yêu cầu đào tạo đối với kiểm toán viên ...13
2.1. Về nội dung kiến thức và trình độ hiểu biết:...14
2.2. Về kỹ năng nghề nghiệp...14
2.3. Về năng lực nhận thức ...14
2.4. Về năng lực t duy...15
2.5. Về phẩm chất nhân văn...15
3. Kinh nghiệm đào tạo kiểm toán viên ở một số nớc...15
Chơng II...19
Thực trạng kiểm toán viên và...19
đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam...19
I. Thực trạng kiểm toán viên tại Việt Nam...19
1. Thực trạng kiểm toán viên Nhà nớc...19
2. Thực trạng kiểm toán viên độc lập ...22
3. Thực trạng kiểm toán viên nội bộ...24
4. Cơ hội và thách thức đặt ra cho kiểm toán viên Việt Nam hiện nay...25
4.1. Cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập...25
4.2. Cơ hội và thách thức của quá trình phát triển công nghệ thông tin...28
4.3. Cơ hội và thách thức của ISO...31
4.4. Thách thức từ kiểm toán môi trờng...32
II. Khái quát chung về thực trạng đào tạo tại việt nam...33
1. Sự cần thiết phải đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo kiểm toán tại Việt Nam. ...33
2. Phân loại đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam...33
3. Thực trạng các quy định pháp lý liên quan đến đào tạo kiểm toán tại Việt Nam...35
4. Các tổ chức đào tạo tại Việt Nam...36
4.2. Đào tạo nghề nghiệp lấy chứng chỉ nghề nghiệp...38
Chơng III...44
Nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng ...44
đào tạo kiểm toán viên tại Việt nam...44
I. Một số vấn đề còn tồn tại trong đào tạo kiểm toán viên tại việt Nam...44
1.1. Trong đào tạo lấy bằng - học vị...44
1.2. Trong đào tạo lấy chứng chỉ...45
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam...45
2.1. Đào tạo lấy bằng - học vị...45
2.1.1. Đổi mới nội dung chơng trình: ...46
2.1.2. Đổi mới giáo trình:...46
2.1.3. Đổi mới phơng pháp giảng dạy: ...47
2.2. Đào tạo lấy chứng chỉ nghề nghiệp...47
2.2.1. Đối với Nhà nớc...47
2.2.2. Đối với Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam, Hội kiểm toán viên hành nghề và các tổ chức nghề nghiệp:...48
2.2.3. Đối với các công ty kiểm toán:...48
2.2.4. Đối với khách hàng và các bên thứ ba...48
Kết luận...49
Các ký hiệu viết tắt
KTV : Kiểm toán viên KTNN : Kiểm toán Nhà nớc KTĐL : Kiểm toán độc lập KTNB : Kiểm toán nội bộ
KTVNN : Kiểm toán viên Nhà nớc KTVĐL : Kiểm toán viên độc lập KTVNB : Kiểm toán viên nội bộ