Đổi mới nội dung chơng trình:

Một phần của tài liệu Kiểm toán viên và đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam (Trang 46)

II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng đào tạo kiểm toán viên tại Việt

2.1.1. Đổi mới nội dung chơng trình:

Chúng ta phải đổi mới trên những phơng diện sau:

Một là, xây dựng chơng trình đào tạo hợp lý về cấu trúc của từng chuyên ngành đào tạo. Hiện nay, cấu trúc của chơng trình đào tạo ngành bao gồm kiến thức giáo dục đại cơng tối thiểu và kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu là hợp lý đối với ngành đào tạo mà Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành nhằm giúp Bộ quản lý Nhà nớc về chất lợng đào tạo. Tuy nhiên các trờng đại học sẽ phải xây dựng và hoàn thiện kết cấu hợp lý về cơ cấu các môn học, đặc biệt là phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.

Mặt khác, tiếp tục chuẩn hóa chơng trình, nội dung các môn học kế toán tài chính theo xu hớng: Một mặt phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế và hội nhập quốc tế, đồng thời phải tơng thích với quá trình phát triển của Việt Nam trong từng giai đoạn cụ thể; nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thời đại, yêu cầu công khai thông tin kế toán trong quan hệ quốc tế, quan hệ đầu t, thị trờng chứng khoán để xây dựng chơng trình, nội dung các môn học kế toán tài chính cho phù hợp. Đối với môn kế toán quản trị – là một môn rất quan trọng trong hệ thống các môn học chuyên ngành, cần thiết phải tăng thêm số tiết giảng dạy và bổ xung thêm một số chơng chuyên sâu trong nội dung giảng dạy.

Hai là, xây dựng chơng trình đào tạo hợp lý về khối lợng các phần kiến thức. Có thể thấy rằng, chỉ khi khối lợng kiến thức phù hợp với từng chuyên ngành đào tạo thì mới có thể đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo và việc nâng cao chất lợng đào tạo. Các môn thuộc phần kiến thức cơ sở khối ngành và ngành cần đợc cải tiến và giảm tải chơng trình đối với những môn đại cơng và cơ sở, bổ trợ; nội dung cần cập nhật thờng xuyên, gắn lý thuyết với thực tiễn; nâng cao tính ứng dụng, giảm tính hàn lâm lý thuyết.

Đặc biệt khi xác định các môn học thuộc phần kiến thức bổ trợ nên xuất phát từ mục tiêu đào tạo chứ không nên từ việc ổn định, bố trí công việc làm (đảm bảo số giờ lên lớp của các môn bổ trợ)

Ba là, nội dung chơng trình cần đợc đổi mới theo hớng lý luận kết hợp chặt chẽ với thực tiễn. Nhà trờng cần xây dựng các trung tâm thực hành với mô hình doanh nghiệp ảo làm cơ sở cho sinh viên thực tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn; cần áp dụng tối đa công nghệ tin học vào việc ra các bài toán, các phơng pháp xử lý thực hành nghiệp vụ của sinh viên.

Một phần của tài liệu Kiểm toán viên và đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w