Đào tạo lấy bằng và học vị

Một phần của tài liệu Kiểm toán viên và đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam (Trang 36 - 38)

II. Khái quát chung về thực trạng đào tạo tại việt nam

4. Các tổ chức đào tạo tại Việt Nam

4.1. Đào tạo lấy bằng và học vị

Nền kinh tế thị trờng toàn cầu hoá đòi hỏi và chỉ chấp nhận các dịch vụ kế toán, kiểm toán hoàn hảo có chất lợng cao, đợc cung cấp bởi các chuyên gia có đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, bản lĩnh va có đạo đức nghề nghiệp. Hiện nay tại Việt Nam, chuyên ngành kiểm toán đợc đào tạo chính quy tại 3 trờng là: Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân Thành phố Hồ Chí Minh, và Học viện Tài chính. Để có đợc một đội ngũ chuyên gia kiểm toán nh vậy, đào tạo trong trờng Đại học là một trong những nhân tố quyết định, tạo tiền đề và nền tảng cơ bản cho đào tạo kiểm toán tại Việt Nam.

4.1.1. Về nội dung chơng trình đào tạo.

Chơng trình đào tạo các môn học hiện nay tại các trờng đào tạo chính quy tại Việt Nam hiện nay đợc phân chia theo hớng đào tạo cho các doanh nghiệp nói chung, không cụ thể cho các loại hình doanh nghiệp nh trớc đây, để phù hợp với cơ chế thị tr- ờng. Việc thay đổi đã tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với đầu ra của sinh viên, vì sinh viên ra trờng có thể làm việc ở các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh doanh khác nhau, nâng cao sức cạnh tranh của sinh viên khi ra trờng.

Mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và sự giao lu hội nhập quốc tế theo xu thế toàn cầu hoá đòi hỏi ngôn ngữ kiểm toán cũng phải toàn cầu hoá. Xuất phát từ quan điểm đó, nội dung chơng trình các môn học chuyên ngành tại các trờng Đại học hiện nay cũng đợc trang bị kiến thức toàn diện cả về lý luận và kỹ năng thực hành, tổ chức công tác kiểm toán trong các đơn vị.

Khối kiến thức bắt buộc của ngành kiểm toán theo khung của Bộ giáo dục và đào tạo bao gồm 4 môn học :

- Nguyên lý kế toán - Kế toán tài chính - Kế toán quản trị - Lý thuyết kiểm toán

Mục đích của khối kiến thức này nhằm trang bị cho ngời học kiến thức lý luận mang tính hệ thống để có thể hoạch định chính sách kiểm toán cho một đơn vị kế toán. Khối kiến thức bắt buộc này cũng đợc áp dụng cho chuyên ngành kế toán.

Khối kiến thức chuyên ngành và bổ trợ chuyên ngành đối với chuyên ngành kiểm toán hiện nay đang đợc trang bị nh sau:

- Tổ chức hạch toán kế toán - Kế toán tài chính II

- Kiểm toán tài chính I, II - Kiểm toán nghiệp vụ - Phân tích kinh doanh - Phân tích báo cáo tài chính - Kế toán công

- Kiểm soát quản lý

- Phân tích báo cáo tài chính

Ngoài ra, sinh viên còn đợc trang bị kiến thức các môn học bổ trợ chuyên ngành tài chính doanh nghiệp và tài chính công.

Đặc biệt, từ 6 khoá trở lại đây, khoa Kiểm toán tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, và 2 khoá đối với Học viện tài chính, đã thử nghiệm dạy môn Kiểm toán tài chính I, II bằng ngôn ngữ Tiếng Anh. Lớp học bằng tiếng Anh đợc học song song với lớp chuyên ngành học bằng tiếng Việt. Sinh viên đợc học tại lớp này vẫn đợc tham dự các tiết học bằng tiếng Việt, giúp sinh viên nắm bắt kiến thức đợc sâu và đầy đủ. Mặt khác, sinh viên đợc các giảng viên trong trờng và cả các kiểm toán viên có kinh nghiệm dạy và trao đổi kiến thức toàn bộ thông qua ngôn ngữ tiếng Anh. Việc học nh vậy sẽ giúp cho sinh viên vừa có thể nhanh chóng sử dụng từ chuyên ngành bằng tiếng Anh, lại có thể thờng xuyên giao lu với môi trờng thực tế bên ngoài, giúp sinh viên bổ xung thêm kiến thức thực tế hơn về những phần hành đã học.

4.1.2. Về hệ thống giáo trình.

Hiện nay, hầu hết các môn học đợc giảng dạy đều có hệ thống giáo trình, bài giảng giúp cho sinh viên nghiên cứu sâu hơn môn học. Mặc dù hệ thống giáo trình còn riêng biệt giữa các trờng Đại học, nhng nhìn chung, trên cơ sở giáo trình tại các trờng, sinh viên có thể tự học, và sau đó trao đổi tại lớp các chơng trình mà giáo viên không giới thiệu.

4.1.3. Về phơng pháp giảng dạy.

Do thống nhất đợc chơng trình học, nên về cơ bản, phơng pháp giảng dạy, kết cấu các trình học lý thuyết và học thực hành của các môn học kiểm toán hiện nay là thống nhất và khá phù hợp với yêu cầu đặt ra. Bên cạnh đó, việc giảng dạy tại các trờng

Đại học nói chung, cũng nh các trờng Đại học có đào tạo chuyên ngành kiểm toán nói riêng, có sự thay đổi và cải tiến về mặt phơng pháp. Nếu những năm trớc đây, phơng pháp giảng dạy nặng nề độc thoại thầy nói trò ghi và ít chú ý đến thực hành do đó hạn chế việc mở rộng vấn đề, sinh viên ít động não dẫn đến hiệu quả thu nhận kiến thức ch- a cao, không có t duy mới và thiếu hiểu biết thực tế; thì trong những năm gần đây, ph- ơng pháp dạy và học đã có sự đổi mới. Cụ thể là khi trình bày các vấn đề mang tính lý luận, giảng viên đã phân tích diễn giải cơ sở khoa học của vấn đề, gợi mở các vấn đề để sinh viên chủ động suy nghĩ. Đồng thời giảng viên nêu câu hỏi tình huống, sinh viên trả lời và ngợc lại. Nh vậy, với phơng pháp giảng dạy mới, đã có sự chủ động của cả 2 phía giảng viên và sinh viên. Cùng với sự kết hợp giữa thuyết trình với nêu vấn đề, giảng viên còn yêu cầu sinh viên đọc tài liệu (giáo trình, tài liệu tham khảo). Công việc này giảng viên giao cho sinh viên giờ học hôm trớc, sinh viên chuẩn bị, nắm bắt những cốt lõi cơ bản để giờ học hôm sau thảo luận. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể kết hợp hài hoà giảng các phơng tiện giảng dạy hiện đại với truyền thống. Các ph- ơng tiện giảng dạy hiện đại cũng bớc đầu đợc áp dụng.

Một phần của tài liệu Kiểm toán viên và đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w