Theo nội và ngoại tệ

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực II - Hai Bà Trưng (Trang 25 - 27)

Cho vay bằng VND 279,1 46,3 95,7

Cho vay bằng ngoại tệ ( quy đổi) 323,5 53,7 266,3

B2 [1,3 ] Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, công tác đầu t vốn trên điạ bàn quận Hai Bà Trng có nhiều biến đổi. Ngay khi mới thành lập, Ngân hàng mang trọng trách phục vụ kinh tế quận là chính. Lịch sử hình thành và địa bàn hoạt động đã đặt ra mục tiêu của Ngân hàng là phục vụ kinh tế quốc doanh. Vì vậy qua bảng phân tích cơ cấu d nợ, d nợ của thành phần cơ cấu quốc doanh chiếm tới 91,7% tổng d nợ, trong khi d nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chỉ là 9,3% khoảng cách trênh lệch quá lớn giữa hai con số đã khẳng định Ngân hàng vẫn cha thu hút đợc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Đây chính là sự mất cân đối cần khắc phục.

Bằng việc nghiên cứu kỹ hồ sơ và đối tợng vay vốn trên cơ sở thẩm định dự án đảm bảo tính pháp lý có tính khả thi, Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng Ngân đã từng bớc đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế nhất là các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Đặc biệt, khối kinh tế quốc doanh và doanh số cho vay liên tục tăng góp phần giúp cho nhiều doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố để đổi mới trang thiết bị công nghệ, nhập nguyên liệu, nâng cao chất lợng sản phẩm. Năm qua tổng số có 22 dự án đợc thẩm định và 17 dự án đợc phát tiền vay, do đó đa tốc độ d nợ trung và dài hạn tăng lên 121,2% so với

năm 2000. Đây là hớng đầu t phù hợp góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Qua phân tích ở trên ta thấy công tác sử dụng vốn của chi nhánh lấy mục tiêu "phát triển, an toàn, và hiệu quả" đã bớc đầu đi vào ổn định. Ngân hàng đã tập trung mở rộng đầu t đối với khu vực kinh tế quốc doanh, những dự án lớn, khả thi và có hiệu quả, chủ động tạo mọi thuận lợi hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp đợc vay vốn Ngân hàng, đã tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra chi nhánh cũng đã đa dạng hoá việc đầu t của mình bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nh ngoại tê, nội tệ, các nguồn tài trợ uỷ thác, cho vay tạo việc làm, hùn vốn liên doanh... ngày càng đáp ứng tốt hơn đòi hỏi cao của khách hàng.

c. Kết quả kinh doanh

Những năm cuối của thể kỷ 20, đầu thể kỷ 21 có những vị trí hết sức quan trọng trong tiến trình đổi mới, đa nền kinh tế bớc sang giai đoạn phát triển chiều sâu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, từng bớc hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Là một lĩnh vực nhậy cảm, đòi hỏi phải có những b ớc đi thận trọng trong quá trình đổi mới, hệ thống Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Công thơng Khu vực II - Hai Bà Trng nói riêng, có những nhiệm vụ rất nặng nề, vừa phải khắc phục những tồn tại cũ, vừa phải vơn lên để đáp ứng nhu cầu của mình trong tình hình mới, trớc những khó khăn thách thức lớn phải vợt qua. ý

thức đợc mặt mạnh mặt yếu của mình, trong những năm qua chi nhánh luôn tích cực tìm ra phơng hớng hình thức nâng cao hiệu quả hoạt động. Chính vì vậy luôn đợc đánh giá là một chi nhánh "ổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển".

Để có cái nhìn toàn diện về kết quả kinh doanh của ngân hàng, ta xem xét bảng sau:

Bảng 3 : kết quả kinh doanh

(Đơn vị : triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Thu nhập

- Thu về hoạt động kinh doanh - Thu khác 101.037,4 95022,2 6015,2 111.466,4 39.229,1 72.237,3 93.350,9 35.452,7 57.898,2 2. Chi phi

- Chi phí về hoạt động kinh doanh - Chi nộp thuế

- Chi dịch vụ thanh toán - Chi nhân viên

- Chi khác 87.033,3 79.452,6 480,4 150,4 4.097,6 2.852,5 96.435,1 87.998,5 90,4 154,9 4.964,7 3.227,4 76.426,9 63.422,3 175,4 158,4 7.349,8 532,1

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu vực II - Hai Bà Trưng (Trang 25 - 27)