Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuấ t:

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 33)

I. khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.

3.3. Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuấ t:

Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Bổ sung kịp thời và làm giảm sự mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế ổn định và mạnh mẽ.

Thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng hoá phát triển. Sự phát triển của các ngành này đã đáp ứng những kỹ thuật tiên tiến nhằm sản xuất hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao, chất lợng tốt, rút ngắn thời gian sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sự cạnh tranh là tất yếu và nó đã dẫn đến sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh doanh. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển đợc, các doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu quả nhằm thu lợi nhuận cao với chi phí ít nhất. Muốn vậy các doanh ngiệpcần phải áp dụng kịp thời những tiến bộ của khoa hạc công nghệ mới vào trong sản xuất cũng nh kinh doanh, đồng thời phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, trách nhiệm và có tính sngs tạo trong công việc. Đối với nớc ta trong những năm gần đây, nhập khẩu còn có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho viẹc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w