Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

1. Phơng pháp dự đoán dựa vào dãy số thời gian.

Ngày nay, dự đoán có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc ra quyết định cả trong thời gian dài lẫn trong một khoảng thời gian ngắn, nó đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, hiện nay ngời ta thờng sử dụng phơng pháp dự báo ngắn hạn, nó giúp chúng ta có cơ sở để lập các kế hoạch ngắn hạn, cung cấp những thông tin để từ đó có thể điều chỉnh và ra các quyết định đúng đắn. trong khoảng thời gian tơng đối ngắn, các nhân tố ít có sự thay đổi do đó ngời ta thờng sử dụng phơng pháp dãy số thời gian trong việc dự báo thống kê ngắn hạn.

Sau đây là một vài phơng pháp đơn giản nhất của dự đoán thống kê ngắn hạn.

1.1. Dự đoán bằng phơng pháp ngoại suy hàm xu thế.

Nội dung phơng pháp này chính là dựa vào phơng trình hồi quy theo thời gian để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.

Mô hình dự đoán: 1 n 1 0 L n (t h,a ,a ,...,a ) yˆ + =ƒ + +ε (L = 1, 2, )… Trong đó: L n

ε1: thành phần ngẫu nhiên phản ánh ảnh hởng của các nhân tố ngoài mô hình.

1.2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.

Phơng pháp ngày đợc áp dụng khi các lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau. Ta có mô hình dự đoán: h . y yˆn+h = n +δ Trong đó:

δ: lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.

1n n y yn 1 − − = δ

yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. y1: mức độ đầu tiên của dãy số thời gian. h: tầm xa của dự đoán.

1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân.

Phơng pháp này đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Mô hình của dự đoán:

h n h n y (t) yˆ + = Trong đó:

y1: mức độ đầu tiên của dãy số thời gian. hn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian. h: tầm xa của dự đoán.

t : tốc độ phát triển liên hoàn.

1n n 1 n y y t = −

1.4. Phơng pháp bảng Buys Ballot (BB).

Ngoài các phơng pháp dự đoán đã nêu ở trên, còn có một phơng pháp thống kê tơng đối quan trọng để nghiên cứu xu hớng phát triển của hiện tợng trong tơng lai. Nội dung của phơng pháp này là xác định mô hình biểu hiện xu hớng biến động của hiện tợng trong tơng lai, có kết hợp cả hai thành phần xu thế và thời vụ.

Mô hình có dạng: y = a + bt + cj Trong đó: a: tham số tự do. b: hệ số hồi quy. cj: hệ số thời vụ.

(cách tính toán các hệ số này sẽ đợc trình bày cụ thể trong chơng II, phần các phơng pháp dự đoán doanh thu du lịch).

2. Dự đoán dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội. hội.

Bản chất của phơng pháp này chính là dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng để ngoại suy cho tơng lai.

Mô hình dự đoán:

y = ƒ (x1, x2, ,x… k,a0, a1, , a… k) + ε

Trong đó:

y: biến phụ thuộc (tiêu thức kết quả). xi (i = 1, 2, , k): … biến độc lập (tiêu thức nguyên nhân) ai (i = 1, 2, , k): … hệ số hồi quy.

ε : thành phần ngẫu nhiên phản ánh ảnh hởng của các nhân tố ngoài mô hình.

Các dự đoán thu đợc bằng phơng pháp này có dạng dự đoán điều kiện tức là căn cứ vào mô hình biểu diễn quy luật liên hệ đã đợc xác định trên ta có dự đoán:

Nếu các biến độc lập xi có giá trị dự đoán là * i

x (i = 1, 2, , k) thì biến phụ thuộc…

sẽ có giá trị dự đoán là y*.

CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w