I. khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.
2.2. Vai trò của nhập khẩu:
Bên cạnh xuất khẩu, nhập khẩu có một vai trò cũng hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp, quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc. Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong n- ớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế so sánh lớn hơn so với trong nớc.
Nhập khẩu kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất để đáp ứng đợc yêu cầu cao của thị trờng thế giới về quy cách, chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh để tạo nên sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng
nhập khẩu. Một mặt trong quá trình sử dụng sản xuất chúng ta cũng cần phải đổi mới trang thiết bị, khoa học công nghệ và để nâng cao tay nghề đối với ngời lao động. Vì vậy, nhập khẩu hàng hoá sẽ đóng một vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh tế, nó sẽ tạo nên một thị trờng sản phẩm hàng hoá mới có tính cạnh tranh cao hơn, mạnh mẽ hơn và quyết liệt hơn.
Nhập khẩu thờng có hai loại là nhập khẩu thay thế và nhập khẩu bổ sung. Chúng ta cần phải có một chiến lợc đúng đắn trong nhập khẩu thì sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là làm cân đối giữa công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động.
3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là một nớc đang phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu không những làm sứ mệnh đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với thế giới mà còn tác động tích cực đến nền kinh tế trong nớc thể hiện ở một số khía cạnh sau: