xuyên tham gia giao lu với nhau và với các doanh nghiệp nớc ngoài theo mô hình “chợ thông tin”.
Nếu nh chỉ từ phía nhà nớc có hớng đi mới mà các doanh nghiệp không cùngphối hợp để khắc phục những yếu kém còn tồn tại thì sức cạnh tranh của các phối hợp để khắc phục những yếu kém còn tồn tại thì sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng không thể nâng cao đợc. Bởi vậy doanh nghiệp cần có những nỗ lực theo hớng:
* Các doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng nâng cao chất lợng và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp, chú ý trên hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp, chú ý trên một số phơng diện sau:
Nghiên cứu và khai thác có hiệu quả hơn các lợi thế so sánh quốc gia trongsản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo ra đợc sản phẩm có chất l- sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo ra đợc sản phẩm có chất l- ợng và chi phí sản xuất cá biệt thấp, đáp ứng nhu cầu trong nớc và ngoài nớc.
Chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoákhâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm dựa vào đổi mới thiết kế.
* Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ với chi phí phù hợp. Mặc dù công nghệlà khâu rất quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song là khâu rất quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song do điều kiện vốn hạn hẹp nên các doanh nghiệp chủ động đổi mới và hiện đại hoá công nghệ vơí chi phí phù hợp, nh:
Nhập khẩu các thiết bị nớc ngoài, học tập nguyên tác thiết kế, tự thiết kế lại,cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Những chi cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Những chi tiết Việt Nam cha đủ sức chế tạo thì nhập khẩu của nớc ngoài.
Đối với công nghệ khó nhập khẩu hoặc nhập khẩu với giá quá cao, doanhnghiệp nên hợp tác cùng với các cơ quan nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong n- nghiệp nên hợp tác cùng với các cơ quan nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong n- ớc để cùng đầu t nghiên cứu, thiết kế, chế tạo.
Tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia kỹ thuật, công nghệ ngờiViệt Nam ở nớc ngoài. Việt Nam ở nớc ngoài.
Có định hớng bồi dỡng, đào tạo tài năng trẻ cho doanh nghiệp, gửi họ đi đàotạo ở các nớc phát triển bằng nhiều nguồn tài chính khác nhau. tạo ở các nớc phát triển bằng nhiều nguồn tài chính khác nhau.
Tìm kiếm các cơ hội liên doanh với các công ty nớc ngoài có khả năng côngnghệ hiện đại nghệ hiện đại
* Nâng cao chất lợng lao động và quản lí lao động trong doanh nghiệp.
Trớc hết, cần tạo ra sự gắn bó của ngời lao động với doanh nghiệp về cảquyền lợi và trách nhiệm bằng những chính sách bảo đảm công ăn việc làm ổn quyền lợi và trách nhiệm bằng những chính sách bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động kể cả khi xảy ra những biến động trong sản xuất kinh doanh; xây dựng chế độ tiền lơng, tiền thởng theo hớng kích thích ngời lao động hết lòng vì doanh nghiệp, coi việc nâng cao hiệu quả, sự cạnh tranh của doanh nghiệp là làm giàu cho chính mình.
Đa dạng hoá các kĩ năng cho ngời lao động, đảm bảo khả năng thích ứngcủa ngời lao động với các khâu hoạt động khác nhau của doanh nghiệp khi cần của ngời lao động với các khâu hoạt động khác nhau của doanh nghiệp khi cần có sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp.
Thqờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lí cho ngờilao động thông qua các lớp đào tạo ngắn ngày tại chỗ, cử đi học nớc ngoài, học lao động thông qua các lớp đào tạo ngắn ngày tại chỗ, cử đi học nớc ngoài, học tập kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác.
Kết luận
Cạnh tranh là vấn đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp của các quốc gia trên toàn thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày một mạnh mẽ, yêu cầu cạnh tranh của các doanh nghiệp càng trở nên bức bách, không thể thiếu đợc. Nếu không có tính cạnh tranh thì doanh nghiệp đó sẽ thất bại nặng nề.
Vấn đề là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Điêu này không chỉ là vấn đề của riêng bản thân doanh nghiệp và cũng không chỉ là vấn đề của riêng Nhà Nớc mà nó đòi hỏi phải có sự phối hợp từ cả hai phía. Nhng nhà nớc đóng vai trò quan trọng và quyết định trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Bài nghiên cứu này em đã vận dụng giữa lý luận và thực tiễn để nêu nên đợc vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế nói chung và tầm quan trọng của nhà nớc trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời bài viết đã đa ra những quan điểm của mình về những yếu kém, bất cập của nhà nớc còn tồn đọng cũng nh chọn hớng đi cho Nhà nớc và các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tác giả bài viết kính mong nhận đợc sự quan tâm xem xét và góp ý của các thày cô tạo điều kiện để em nâng cao hiểu biết về vấn đề nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thờng Lạng đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành bài nghiên cứu này cũng nh bày tỏ lòng cám ơn tới tập thể giảng viên tr- ờng đại học Kinh Tế Quốc Dân đã cho em có cơ hội và điều kiện đợc đi sâu vào thực tế qua bài nghiên cứu này.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Ngọc Linh
Trịnh Thuỳ Linh
Danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thờng Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb lao động xã hội, 2002
2. Văn bản Luật doanh nghiệp Việt Nam (1999) 3.Tạp chí con số và sự kiện (01/2003)
4.Thời báo kinh tế Việt Nam (hằng ngày)
5.GS. TS Vũ Đình Bách, Những vấn đề cơ bản về Kinh tế Vĩ Mô, Nxb Thống kê, 2002(ĐHKTQD)
6.ĐCS Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. CTQG, Hà Nội- 2001, tr. 119
7.ĐCS Việt Nam: Nghị quyết của Bộ chính trị số 07/NQ-TƯ về HNKTQT,Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002, tr.1
8.TS Nguyễn Thế Lực-Nguyễn Hoàng Giáp, Nghiên cứu Quốc tế-số55, tr.5 9.Thông tin KINH Tế-Xã HộI- số 17(29)
10.TS. Ngô Văn Lơng, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 9(89) 2003, tr.45 11.TS Đỗ Đức Minh-Bạch Đức Hiển, Tài Chính Doanh Nghiệp, số 2-09/2003, tr.19
12.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2000, tr.470
13.Lê Thị Vân Anh, Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nxb Lao động, 2003
14.GS. PTS. Tô Xuân Dân, Chính sách kinh tế đối ngoại (ĐHKTQD), NXB Thống kê, Hà Nội, 1998
15. Nguyễn Văn Thông, Hỏi đáp về luật doanh nghiệp và các văn bản hỡng dẫn thi hành, Nxb Thống kê 2001.
16. GS.TS. Ngô Đình Giao,Giáo trình kinh tế công cộng, NXB Thống Kê,1999