Các chức năng cả Trung ơng và địa phơng phải thực hiện:

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 66 - 68)

+ Xây dung chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thơng mại. Theo dõi chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện.

+ Cung cấp thông tin thị trờng, hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến thơng mại. + Quản lý chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu và lu thông trên thị trờng nội địa. + Quản lý nhà nớc về nhãn hiệu hàng hoá, thơng hiệu doanh nghiệp.

+ Đấu tranh chống các hành vi kinh doanh trái phép, thiết lập thị trờng và văn minh thơng nghiệp.

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc về thơng mại và cán bộ quản lý doanh nghiệp. + Kiện toàn bộ máy quản lý thơng mại thống nhất từ Trung ơng xuống địa phơng.

3. Một số kiến nghị

3.1. Đối với nhà nớc

Trớc những cơ hội và thách thức của xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, đểnâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, chính phủ và các nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, chính phủ và các doanh nghiệp cần phải có những hớng đi mới và có sự phối hợp đồng bộ những nỗ lực trong tơng lai.

3.1.1. Hoạch định chính sách xuất nhập khẩu hợp lý

Nhà nớc cần chỉ đạo các cơ quan nhà nớc có liên quan điều tra, phân loại,đánh giá khả năng cạnh tranh của từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng đánh giá khả năng cạnh tranh của từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng doanh nghiệp, từng địa phơng để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp cho hàng hoá Việt Nam. Nhà nớc cần đầu t nhiều hơn cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá và khai thác lợi thế so sánh của Việt Nam để tạo cơ sở cho hoạch định chiến lợc, chính sách và ra quyết định thích hợp. Từ việc xác định u thế cạnh ttranh và lợi thế so sánh của các mặt hàng để xây dựng phơng án đầu t, đổi mới công nghệ vào từng mặt hàng theo thứ tự u tiên, kết hợp đa dạng hoá các nguồn hàng và thị trờng xuất khẩu để giảm thiểu thiệt hại khi thị trờng thế giới biến động.

Cần chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng tỉ trọng hàng chế biến sâu, cógiá trị gia tăng, hàm lợng kỹ thuật cao, đầu t để tạo ra một số mặt hàng xuất giá trị gia tăng, hàm lợng kỹ thuật cao, đầu t để tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch lớn. Có nh vậy thì hàng Việt Nam mới tìm cho mình đợc chỗ đứng, đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài. Ngoài ra, nhà n- ớc cần loại bỏ cơ chế xin cho trong trong việc cấp hạn ngạch, cho phép các doanh nghiệp t nhân tham gia đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu và nhập khẩu cho những hàng hoá mà hiện nay cha xoá bỏ hạn ngạch.

Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, các cơ quan ngoại giao và và thơng vụ ViệtNam ở nớc ngoài cần đóng vai trò tích cực hơn nữa trong việc cung cấp thông Nam ở nớc ngoài cần đóng vai trò tích cực hơn nữa trong việc cung cấp thông tin về pháp luật, thị trờng, thị hiếu, yêu cầu về chất lợng sản phẩm, các điều kiện tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm nhập khẩu của các nớc để giúp các doanh nghiệp trong nớc thu thập đợc đầy đủ thông tin, từ đó xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng. Các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài cần đẩy mạnh hoạt động phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức các chiến dịch quảng cáo, triển lãm hàng Việt Nam ở nớc ngoài. nhà nớc cần hỗ thợ mạnh hơn nữa để nâng cao năng lực của mạng lới xúc tiến thơng mại, đặc biệt là năng lực cung cấp thông tin, marketing thông qua việc hớng dẫn, t vấn kỹ thuật nghiệp vụ, chuyên môn miễn phí, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và các hỗ trợ cần thiết khác

Nhà nớc cũng cần hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập các hiệp hội ngànhhàng xuất khẩu để hỗ trợ lẫn nhau trong xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh. hàng xuất khẩu để hỗ trợ lẫn nhau trong xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh.

3.1.2. Tiếp tục xây dựng thể chế thơng mại và chính sách tự do hoá thơngmại theo các cam kết quốc tế mại theo các cam kết quốc tế

Trong điều kiện quốc tế hiện nay, khi các rào cản thơng mại về hình thứcđang đợc cởi bỏ theo khuyến cáo của WTO và các tổ chức quốc tế khác, nhng đang đợc cởi bỏ theo khuyến cáo của WTO và các tổ chức quốc tế khác, nhng về thực chất dờng nh chúng lại đợc dựng lên ngày càng nhiều, dới nhiều hình thức phi thuế quan phổ biến là các rào cản kĩ thuật, tiêu chuẩn xã hội nhân văn thì việc đàm phán kí kết các hiệp định thơng mại theo hớng phá bỏ các rào cản đối với thơng mại và khả năng tiếp cận thị trờng giữa các quốc gia là vô cùng quan trọng. Nhà nớc Việt Nam lại gặp một thách thức to lớn-thách thức của một chủ thể còn bỡ ngỡ, cha quen với môi trờng kinh doanh và luật pháp quốc tế

trong khi phảI làm ăn, phải cạnh tranh với các đối tác đã già dặn kinh nghiệmtrong cả năng lực sản xuất, buôn bán và biết bảo vệ quyền lợi cho họ. Bởi vậy, trong cả năng lực sản xuất, buôn bán và biết bảo vệ quyền lợi cho họ. Bởi vậy, hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách trong nớc phải đợc hoàn thiện theo h- ớng minh bạch, rõ ràng, và mang tính có thể dự báo trớc đợc.

Nhà nớc cần tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống phápluật kinh tế thơng mại trong nớc cho sát hợp với các định chế của tổ chức thơng luật kinh tế thơng mại trong nớc cho sát hợp với các định chế của tổ chức thơng mại thế giới, các cam kết quốc tế và bắt kịp với xu hớng vận động của thời đại.

Nhà nớc Việt Nam cần phải cụ thể hoá hơn nữa các quy chế tối huệ quốc,đối xử quốc gia, xây dựng các trình tự, điều kiện, thủ tục áp dụng các chế độ đối xử quốc gia, xây dựng các trình tự, điều kiện, thủ tục áp dụng các chế độ này trong quan hệ thơng mại.

3.1.3. Các kiến nghị khác nhằm mở rộng và khuyến khích cạnh tranh theonguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w