II. tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp việt nam
3. Những khó khăn làm giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
trình độ chung của các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Trong các nớc ASEAN năm 2000-2002 thì Việt Nam đứng hàng thứ 11, so với thế giới, năm 2002 trong 80 nớc thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và quốc gia đứng hàng thứ 65.
Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam không cao.Việt Nam chỉ có - u thế trong những sản phẩm đợc tạo ra từ sử dụng nhiều nhân công lao động, hàm l- ợng công nghệ thấp, mang tính mùa vụ (giầy dép, dệt may ) và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên (lơng thực, thực phẩm, thuỷ hải sản). Đây chính là một hớng đi ngợc so với nên kinh tế thế giới, nền kinh tế của dịch vụ, công nghệ thông tin và hàm lợng chất xám, khoa học kĩ thuật cao. Trong khi các nớc trên thế giới cho ra những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, thì Việt Nam phải mua lại thế hệ công nghệ cũ kĩ, lạc hậu với năng suất lao động thấp hơn, nguồn lao động sử dụng các loại máy móc thiết bị này nhiều, khấu hao nhanh, do đó làm cho chi phí sản xuất cao đẩy mức giá sản phẩm lên, điều này làm giảm tính cạnh tranh.
Bên cạnh những thiếu sót đó Việt Nam còn có những thành công đáng kể , năm 2003 chúng ta đã vơn lên hàng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo với sản lợng xuất khẩu đạt 3,5 triệu tấn. Mặc dù năng lực của chúng ta còn rất thấp và cách xa so với các nớc phát triển nh là: Nhật, Mỹ,.., nhng những mặt hàng của chúng ta đã có thể tạo ra niềm tin đối với ngời tiêu dùng của các nớc đó, đó chính là các mặt hàng nh: cá Tra, cá Basa, cà phê Trung Nguyên...
3 . Những khó khăn làm giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam Việt Nam
3.1. Thiếu vốn kinh doanh
Vốn là một nguồn lực quan trọng nhất, không thể thiếu cho việc hình thành và hoạt động của doanh nghiệp. Vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hoạt động không ít các doanh nghiệp nằm trong tình trạng thiếu hay không đủ lợng vốn cần thiết để mở rộng sản xuất, mở rộng đầu t, nâng cao năng suất, nhng lại có một số doanh nghiệp có vốn lại sử dụng vốn không hiệu quả. Ngoài ra tình hình tài
chính của các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khác mà nổi bật nhất là các khoản nợ khó đòi.
3.2. Trình độ quản lí và đội ngũ cán bộ còn thấp
Chất lợng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, nhân lực là một trong những yếu tố sản xuất hàng đầu trong bất cứ nền sản xuất nào, để có đ- ợc sức cạnh tranh cao, nguồn lực lao động phải có chất lợng cao (bao gồm sức khoẻ, năng lực chuyên môn, quản lí, nắm bất thị trờng, tinh thần trách nhiệm, tác phong công nghiệp ,,), nhất là trong điều hội nhập kinh tế và khi nhiều nền kình tế trên thế giới vận hành dựa vào tri thức. Trong thời đại kinh tế thị trờng, kẻ nào mạnh thì kẻ đó sẽ thắng, sẽ nuốt chửng kẻ yếu. Những ngời đứng đầu phải thật sự nhanh nhạy, nắm bắt thông tin một cách tổng quát và tập trung vào những điểm cần thiết. Thực tế ở Vịêt Nam hiện nay nhân tố con ngời vẫn chỉ ở dạng tiềm năng hoặc chỉ có lợi thế về số lợng, do lao động chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, thiếu tác phong công nghiệp, chậm trễ trong việc thu nhận và xử lí thông tin. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến nhu cầu bức thiết của doanh nghiệp.
3.3. Thiếuthị trờng tiêu thụ
Sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ thì phải xác định đợc thị trờng thâm nhập. Các doanh nghiệp Việt Nam là phần lớn thiếu thông tin về sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, giá cả sản phẩm cạnh tranh với doanh nghiệp mình trên thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là các thông tin về pháp luật của thị trờng muốn thâm nhập. Khi đã thâm nhập đợc thì gặp nhiều khó khăn về cả pháp luật, chính trị, văn hóa do đó việc chiếm thị phần sẽ rất khó khăn và cái khó ở đây là phải tìm cho doanh nghiệp mình một thị trơng đầu ra ổn định và lâu dài, mà không phải chịu sự bảo hộ và trợ cấp của chính phủ.
Khoa học - Công nghệ là yếu tố quyết định đối với hàng hóa về giá cả, chất l- ợng, hình thức, tính u việt.
Các doanh nghiệp Việt Nam trong tình trạng khoa học, công nghệ, kỹ thuật thấp kém, tụt hậu so với công nghệ hiện đại ngày nay rất nhiều, máy móc thiết bị thì thuộc thế hệ cũ kĩ, năng suất lao động lại thấp. Trình độ công nghệ lạc hậu đã dẫn đến chi phí đầuvào của Việt Nam trung bình cao gấp 1,5 lần so với mức thế giới, 1,3 - 1,5 lần so với các nớc trong khu vực ASEAN làm tăng các khoản chi phí khác làm cho giá các sản phẩm tăng hạn chế khả năng cạnh tranh, do đó đã gây ra cho các doanh nghiệp những bất lợi lớn:
- Cha có tiềm năng để sản xuất một mặt hàng có chất lợng, theo tiêu chuẩn quốc tế ở mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến trên thị trờng thế giới
- Cha tạo ra lợi thế cạnh tranh của mình, rất thụ động trong việc nghiên cứu sản phẩm và thâm nhập thị trờng
- Các tiêu chí về chất lợng sản phẩm (nh chỉ tiêu đánh giá an toàn thực phẩm, yếu tố cấu thành, thời hạn bảo hành, mức độ gây ô nhiễm…) , giá thành, trình độ khoa học công nghệ, trình độ tay nghề, thị phần của doanh nghiệp về sản phẩm và dịch vụ còn quá thấp.