Ban hành và đổi mới hệ thống luật pháp Luật Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 39 - 41)

II I vai trò của chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

1.Ban hành và đổi mới hệ thống luật pháp Luật Doanh nghiệp

1.1. Luật Doanh nghiệp

Chính phủ đã ban hành Luật doanh nghiệp(12/06/1999). Một trong những mục tiêu của Luật doanh nghiệp là giải phóng và phát huy mọi lực lợng, mọi tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi ngời, mọi gia đình, mọi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển, không hạn chế về qui mô và địa bàn hoạt động trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm, khắc phục sự giảm sút của khu vực kinh tế này. Nhà nớc khuyến khích, hớng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp và nhân dân đầu t và phát triển có hiệu quả.

Để đạt đợc mục tiêu trên chính phủ đã đa ra trong luật nhiều điều khoản và qui định làm cho những doanh nghiệp, công ty thành lập trớc đó năng động hơn trong việc mở rộng thị trờng và trong chính hoạt động của doanh nghiệp, công ty mình và làm tăng tính cạnh tranh. Số lợng doanh nghiệp Việt Nam thành lập gia tăng do thủ tục thành lập đơn giản hơn (trớc đây, muốn thành lập một doanh nghiệp thì các nhà đầu t cần phải qua 28 cửa và rất nhiều thủ tục, con dấu nhng hiện nay có rất nhiều địa phơng đã tiến hành cải cách nhằm giảm dần xuống, thậm chí còn 1 cửa và một con dấu nh Đồng Nai, Bình Dơng…), môi trờng và phạm vi hoạt động đợc tự do hơn, thoải mái hơn.

Với sự gia tăng của các doanh nghiệp Việt Nam và không có sự hạn chế về môi trờng, phạm vi hoạt động trong những lĩnh vực pháp luật không cấm, sẽ không thể không có chung những doanh nghiệp có chung một lĩnh vực hoạt động, thêm vào đó là các doanh nghiệp nớc ngoài cũng ngày một gia tăng. Đây là một môi trờng cạnh tranh lớn giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau và với các doanh nghiệp n-

ớc ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải phát huy và tìm kiếm những khả năng có sẵn và cơ hội để giành đợc chỗ đứng trên thị trờng.

Dới đây là một số nội dung mà luật doanh nghiệp Việt Nam qui định có tác dụng đến tinh thần kinh doanh của doanh nghiệp Vịêt Nam:

-Cải cách thủ tục hành chính trong việc thành lập doanh nghiệp theo hớng góp việc xin giấy phép thành lập và đăng kí kinh doanh thành một thủ tục, những cải cách đó của nhà nớc trong luật doanh nghiệp sẽ làm giảm bớt những chi phí về thời gian, công sức, tiền bạc trong việc thành lập doanh nghiệp.Điều này đã tác động và thúc đẩy sự thành lập của các doanh nghiệp.

-Đảm bảo định hớng phát triển của nhà nớc đồng thời mở rộng quỳên tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh của các doanh nghiệp và dân c.

-Với mục đích khuyến khích doanh nghiệp và dân c trực tiếp đầu t vốn để kinh doanh, mở rộng qui mô ngành, nghề kinh doanh, luật doanh nghiệp đã bổ sung thêm các loại hình doanh nghiệp để nhà đầu t lựa chọn đồng thời tạo cơ sở pháp lí giúp nhà đầu t giảm và phân bổ rủi ro hợp lí trong quá trình kinh doanh.

-Qui định việc chia tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và chuyển đổi từ loại hình này sang loại hình khác, tạo cho doanh nghiệp cơ hội và khả năng linh hoạt trong mở rộng qui mô, ngành nghề kinh doanh để có đợc sức mạnh và điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài.

-Bãi bỏ yêu cầu về vốn pháp định nh là một điều kiện để thành lập doanh nghiệp.

1.2 . Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (hiệu lực 01/01/1999)

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời không những để đảm bảo sự đóng góp cân bằng, hợp lí giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vào ngân sách nhà nớc mà còn nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực cũng nh các khu vực khác nhau, thể hiện qua những nội dung cụ thể sau:

* Miễn thuế, giảm thuế cho các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập

- Cơ sở sản xuất mới thành lập đợc miễn 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và đợc giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp trong thời gian 2 năm tiếp theo. Riêng các cơ sở sản xuất thành lập ở miền núi, hải đảo, và vùng có khó khăn khác thì đợc thêm 2 năm miễn giảm thuế nữa

- Cơ sở mới thành lập thuộc các dự án u đãi đầu t đợc miễn thuế, giảm thuế +> Đối với cơ sở sản xuật mới thành lập đợc miễn thuế 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế thu nhập tối đa là 4 năm tiếp theo. Đầu t miền núi, hải đả , vùng khó khăn khác thời gian đợc miễn thuế thêm từ 1-2 năm, giảm 50% số thuế thu nhập từ 1-5 năm tiếp theo

+ > Đối với cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ mới thành lập đợc giảm 50% số thuế thu nhập phải nộp trong 1-2 năm đầu, riêng đầu t miền núi trong vòng tối đa là 5 năm tiếp theo

* Miễn thuế, giảm thuế với cơ sở kinh doanh trong nớc trong đầu t dây chuyền sản xuất mới, mở rộng qui mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trờng sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất.

* Cá nhân có thuế thu nhập 3 triệu đồng Việt Nam trở lên đóng thuế thu nhập nhng đến ngày 01/07/2004 thì mức đóng thuế thu nhập chịu thuế thu nhập là trên 5 triệu đồng Việt Nam.

Nh vậy về cơ bản với sự ra đời của hai hệ thống luật trên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quá trình thành lập các doanh nghiệp mới và khuyến khích quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp mới thành lập, hoạt động ở những vùng hải đảo, vùng kinh tế khó khăn. Ngoài ra luật đầu t, luật lao động và một số luật khác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức kinh tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 39 - 41)