Các chính sách khuyến khích khác

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 48 - 49)

II I vai trò của chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

2.5.Các chính sách khuyến khích khác

2. Các chính sách phát huy vai trò của chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam

2.5.Các chính sách khuyến khích khác

Vốn, trình độ quản lí, công nghệ và thị trờng là các yếu tố mà các doanh nghiệp Vịêt Nam còn có nhiều hạn chế và có rất nhiều bất cập, với khả năng của doanh nghiệp thì không thể giải quyết đợc tình trạng này, chính phủ phải can thiệp vào để có thể làm giảm bớt những khó khăn, mặt khác chính phủ lại có hạn chế riêng của mình, đòi hỏi phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà nớc và chính phủ, chính phủ không thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp đợc chỉ có thể là các ngành công nghiệp mũi nhọn mà thôi, nhng chính phủ có tác động rất lớn, là đòn bẩy quan trọng, có tính kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp thông qua các chính sách của chính phủ, để các doanh nghiệp có thể định hớng phát triển phù hợp.

Các chính sách của chính phủ cần phải mạnh mẽ hơn trong việc tạo ra sự liên kết giữa các doanh nghiệp có vốn và các doanh nghiệp thiếu vốn nhng có sự phát triển cao về khoa học, công nghệ và đội ngũ cán bộ, phơng thức sản xuất tiên tiến để từ đó tạo ra sự phát triển toàn diện, khắc phục những hạn chế của mỗi bên, tạo ra sự hài hoà giữa các doanh nghiệp chính và hệ thống doanh nghiệp có phụ trợ của nó, đây thật sự là điều mà chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cha chú ý. Các

doanh nghiệp nên chủ động tìm đối tác cũng nh chủ động trong việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào. Việc chính phủ Việt Nam hạ thấp mức thuế nhập khẩu nguyên liệu đầu vào trong thời gian qua, đặc biệt nh phôi thép, nhựa… xuống còn 0%, đây là một giải pháp mang tính tạm thời để giảm cơn sốt về tăng giá thép trong nhng nó đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trớc khi giảm thuế và các doanh nghiệp sau khi giảm thuế, hạn chế khả năng sản xuất trong nớc.

Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp trong thời gian tới là một bớc đi đúng đắn nhng chúng ta có quá ít thời gian để chuẩn bị thật kĩ lỡng và rút ra những bài học kinh nghiệm, cha nắm đợc thế chủ động, chắc chắn sẻ có rất nhiều lỗ hổng mà các doanh nghiệp nớc ngoài có thể khai thác đợc, khi mà thời gian hội nhập không còn dài.

Có các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài, song song với việc tạo điều kiện thuận lợi xây dựng thơng hiệu cho doanh nghiệp và quảng bá sản phẩm, tránh tình trạng mất thơng hiệu.

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc khuyến khích tinh thần cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 48 - 49)