Đánh giá chung về công ty (đánh giá về tổ chức bộ máy, đánh giá về quy

Một phần của tài liệu v6038 (Trang 111 - 115)

-

1. Nhận xét và đánh giá về Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam.

1.1. Đánh giá chung về công ty (đánh giá về tổ chức bộ máy, đánh giá về quy

trình kiểm soát chất lợng chung của công ty.

Do kiểm toán là một lĩnh vực còn mới tại Việt Nam, nên cũng nh các công ty kiểm toán độc lập khác ở nớc ta, kinh nghiệm về kiểm toán của công ty còn nhiều hạn chế. Hơn nữa công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam mới đợc thành lập hơn 4 năm do đó công ty có đội ngũ nhân viên trẻ và hạn chế về kinh nghiệm là điều tất yếu.

Hiện nay, nớc ta đang hoàn thiện công tác kiểm toán do đó còn nhiều hạn chế về các quy định cũng nh hớng dẫn thực hiện kiểm toán nên các công ty kiểm toán cũng không tránh khỏi việc ảnh hởng khách quan này. Trên thực tế, Bộ Tài chính vẫn cha ban hành các quy định về quản lý, kiểm tra soát xét chất lợng các dịch vụ kiểm toán do vậy không chỉ riêng ở Công ty VAE mà ở các Công ty kiểm toán nói chung ở nớc ta, việc kiểm soát chất lợng kiểm toán còn nhiều hạn chế. Mặc dù các doanh nghiệp kiểm toán đều quan tâm đến việc quản lý nhằm nâng cao chất lợng các dịch vụ kiểm toán nhng việc thực hiện nghiêm ngặt quy trình kiểm toán và kiểm soát chất lợng hồ sơ kiểm toán thì không phải doanh nghiệp nào cũng đợc thực hiện.

Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam đang từng bớc phát triển cả về quy mô và chất lợng dịch vụ do đó công ty đang tiến đến việc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình. Sau một thời gian hoạt động, do nhu cầu mở rộng quy mô công ty thấy rằng việc quản lý theo mô hình cũ (quản lý theo từng lĩnh vực chuyên

môn khác nhau nh: kiểm toán tài chính, t vấn và định giá, kiểm toán đầu t xây dựng cơ bản) là không còn phù hợp nữa, nên đến năm 2004 công ty đã thực hiên quản lý theo mô hình mới (quản lý theo từng phòng nghiệp vụ). Đó là việc Công ty thực hiện việc khoán doanh thu cho từng phòng nghiệp vụ, các phòng nghiệp vụ sẽ đợc hởng lơng theo tỷ lệ doanh thu mà phòng thu đợc, công ty cũng thực hiện việc khoán quỹ lơng cho từng phòng, và các phòng phải tự chi trả các khoản chi phí vợt quá mức chi phí mà công ty phân bổ cho từng phòng theo tỷ lệ doanh thu của các phòng đó, do đó một số khoản chi phí giảm hẳn nh chi cho văn phòng phẩm, chi điện thoại.... Mô hình quản lý mới này đã mang lại hiệu quả cao trong công việc, thể hiện là, trong năm 2004 và năm2005 công ty đã tăng doanh thu lên nhiều và một số chi phí khác giảm. Với mô hình quản lý mới này sẽ nâng cao ý thức, trách nhiệm của các nhân viên trong từng phòng ban, cũng nh việc nâng cao trách nhiệm của những ngời quản lý. Tuy nhiên, mô hình này nếu không đợc các nhà quản lý cấp cao quan tâm một cách đúng đắn và hợp lý sẽ tạo ra một nhợc điểm lớn đó là việc các phòng ban chỉ quan tâm đến mục tiêu là đạt đợc mức lợi nhuận mà công ty giao cho mà không quan tâm đến các vấn đề khác, hay dễ dẫn đến việc các phòng nghiệp vụ chỉ quan tâm đến mục tiêu của phòng mình mà không quan tâm đến các chiến lợc phát triển chung của toàn công ty cũng nh của các bộ phận khác trong công ty. Việc chỉ quan tâm đến mục tiêu doanh thu này có thể làm giảm chất lợng của các cuộc kiểm toán do mong muốn có nhiều khách hàng để thu đợc nhiều doanh thu dẫn đến việc bỏ qua một số các giai đoạn trong mỗi cuộc kiểm toán. Tuy nhiên công ty có một u điểm trong quản lý là việc mở các văn phòng đại diện ở một số tỉnh để khai thác và ký kết hợp đồng, các hợp đồng đã đợc ký kết sẽ đợc phân bổ cho các phòng nghiệp vụ cho phù hợp góp phần làm giảm bớt các nhợc điểm trên, thêm vào đó công ty thờng xuyên xây dựng các chiến lợc, định hớng phát triển và phổ biến cho các phòng, điều này cũng góp phần định hớng cho các phòng nghiệp vụ trong quá trình thực hiện mục tiêu riêng của mình. Mặt khác với mô hình tổ chức mới này các phòng không chỉ chuyên về một lĩnh vực nhất định mà bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo điều kiện phát triển đồng đều trong công ty.

Trong một số hợp đồng kiểm toán lớn, để nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán các phòng nghiệp vụ có sự phối hợp về chuyên môn để thực hiện, điều này

không chỉ làm tăng chất lợng dịch vụ do công ty cung cấp, tạo uy tín với khách hàng mà còn tạo nên một mối liên hệ, liên kết giữa các phòng nghiệp vụ trong công ty.

Do đặc thù về ngành nghề kinh doanh do đó công ty có bộ máy kế toán nhỏ gọn nhất, tuy nhiên vẫn đảm bảo việc hạch toán đầy đủ và đúng chế độ kế toán hiện hành.

Về kiểm soát chất lợng trong công ty: Công ty đã xây dựng đợc hệ thống kiểm soát chất lợng chặt chẽ, chính điều này đã làm nên chất lợng các dịch vụ mà công ty cung cấp, tạo uy tín của công ty trên thị trờng và tạo niềm tin cho các khách hàng của công ty. Việc kiểm soát chất lợng của cuộc kiểm toán đều đợc thực hiện thông qua các giấy tờ bảng mẫu có sẵn, hay nói cách khác là theo một trình tự sẵn có đã đợc xây dựng trớc đó và đợc quy định trong quy chế của công ty. Tuy nhiên việc kiểm soát này cũng phải đợc thực hiện tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của cuộc kiểm toán.

Kiểm soát chất lợng hợp lý làm cho công ty có đợc một đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao, có đạo đức, có kiến thức và thờng xuyên đợc cập nhật các kiến thức mới thông qua các lớp giảng dạy do công ty tổ chức.

Bên cạnh đó công ty có quy trình kiểm soát báo cáo kiểm toán rất chặt chẽ, điều này làm giảm tối đa các nhợc điểm tạo ra do cơ chế quản lý mới của công ty. Qúa trình kiểm soát này đặt chất lợng của các báo cáo kiểm toán phát hành lên hàng đầu hay đặt mục tiêu chất lợng lên hàng đầu do đó làm giảm khả năng các phòng nghiệp vụ chỉ quan tâm tới mục tiêu lợi nhuận mà không quan tâm tới mục tiêu phát triển chung của công ty. Quá trình kiểm soát này còn nâng cao trách nhiệm của nhà quản lý các cấp nh trởng nhóm kiểm toán phải chịu trách nhiệm về các báo cáo kiểm toán do nhóm thực hiện kiểm toán của mình phát hành và đã đợc mình soát xét, các Phó Giám đốc phụ trách phải chịu trách nhiệm về các báo cáo kiểm toán do mình soát xét đợc trình lên ban giám đốc và cuối cùng là ban giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc khách hàng về báo cáo kiểm toán do công ty phát hành. Do các trách nhiệm nh vậy nên buộc các cấp soát xét phải quan tâm và thận trọng đối với việc soát xét. Và cũng chính trách nhiệm này cũng buộc các phòng

nghiệp vụ ngoài việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận của phòng còn phải quan tâm tới mục tiêu chất lợng chung của cả công ty.

Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lợng kiểm toán của Công ty chủ yếu mới dừng lại ở việc kiểm soát chất lợng các Báo cáo kiểm toán còn đối với các hồ sơ, các công việc do kiểm toán viên thực hiện trong cuộc kiểm toán hầu nh cha đợc thực hiện.

Công việc đánh giá rủi ro kiểm soát của công ty đối với khách hàng ít đợc thực hiện thông qua thủ tục phân tích mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên, công việc này thờng đợc thực hiện bởi chủ nhiệm kiểm toán sau khi xem xét sơ bộ về khách hàng, điều này đợc lu ý đối với các kiểm toán viên thực hiện từng phần hành có liên quan.

Công ty đã xây dựng đợc chơng trình kiểm toán chung cho mình, đây là định hớng ban đầu cho các kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán. Việc xây dựng chơng trình kiểm toán cũng góp phần kiểm soát chất lợng của các cuộc kiểm toán. Trong chơng trình kiểm toán chung của công ty xây dựng, chúng ta cũng có thể thấy rằng công ty thực hiện các thủ tục phân tích là rất ít mà chủ yếu là tiến hành kiểm tra chi tiết các mẫu chọn, việc này có thể dẫn đến việc kiểm tra không hiệu quả khi mẫu chọn không mang tính đại diện, tuy nhiên việc sử dụng ít thủ tục phân tích đợc giải thích rằng: thủ tục phân tích là rất khó, đòi hỏi phải có chuyên môn nghiệp vụ rất cao mới có thể thực hiện có hiệu quả, thêm vào đó là do các con số thể hiện trên các báo cáo tài chính của khách hàng phần lớn là không chính xác do đó việc thực hiện thủ tục phân tích có thể khiến kiểm toán viên đi sai hớng, có thể bỏ qua các khoản mục chứa đựng rủi ro.

Việc xây dựng một chơng trình kiểm toán chung của công ty giúp các nhà quản lý công ty kiểm soát tốt hơn chất lợng của cuộc kiểm toán thông qua mức độ thực hiện các chơng trình kiểm toán đã đợc xây dựng cho các cuộc kiểm toán cụ thể theo chơng trình chung của công ty.

Tất cả các khách hàng của công ty đều đợc kiểm toán căn cứ vào chơng trình kiểm toán chung của công ty mà ít có sự xem xét ảnh hởng của ngành nghề

điểm do chơng trình kiểm toán này không phải là phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.

Do một số hạn chế nhất định nên khi tiến hành một cuộc kiểm toán đối với các khách hàng mới cũng nh các khách hàng thờng xuyên, công ty đều tiến hành kiểm toán tất các các khoản mục công ty đã xây dựng trong chơng trình kiểm toán chung của công ty mà không có sự đánh giá các khoản mục theo hồ sơ kiểm toán

Một phần của tài liệu v6038 (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w