Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu v6038 (Trang 62 - 65)

-

1. Khái quát về công ty kiểm toán và định giá Việt Nam

1.2.1. Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty

1.2.1.1. Kế hoạch kiểm toán

Kế toán trưởng

Khách hàng muốn công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán cho mình phải lập th mời kiểm toán và đợc sự chấp thuận của công ty kiểm toán hoặc hai bên phải ký kết một hợp đồng kinh tế và việc cung cấp dịch vụ kiểm toán. Trớc khi ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng công ty kiểm toán sẽ xem xét mục đích kiểm toán của khách hàng để có các định hớng sơ bộ ban đầu cho hợp lý. Sau khi có sự đồng ý về việc thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng công ty tiến hành lập kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán đó.

Kế hoạch kiểm toán đối với mỗi cuộc kiểm toán cụ thể đợc các chủ nhiệm kiểm toán lập khi các chủ nhiệm kiểm toán khảo sát sơ bộ về khách hàng, kế hoạch này đợc lập căn cứ vào chơng trình kiểm toán chung của công ty. Trong mỗi cuộc kiểm toán các rủi ro kiểm toán đợc các chủ nhiệm kiểm toán đánh giá chủ yếu thông qua kinh nghiệm của họ và căn cứ vào các cuộc kiểm toán đối với các công ty hoạt động trong cùng một lĩnh vực với khách hàng mà công ty đã kiểm toán trớc đó. Song song với việc đánh giá rủi ro kiểm toán các chủ nhiệm kiểm toán xem xét tính hoạt động liên tục của công ty khách hàng để đa ra các ý kiến cho phù hợp, làm giảm rủi ro kiểm toán cho công ty. Cũng trong giai đoạn này, các chủ nhiệm kiểm toán phân công các kiểm toán viên thực hiện các công việc phù hợp với chuyên môn của từng ngời.

Công ty xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục, bao gồm các bớc công việc sau:

- Một là: Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng đối với các khoản mục đang kiểm toán.

Trong nội dung này công ty thờng kiểm tra xem xét việc thực hiện các chính sách, các quy chế quản lý đối với các khoản mục, xem xét việc ghi chép kế toán có tuân thủ theo các chế độ kế toán và các quy định khác có liên quan hay không. Ngoài ra kiểm toán viên có thể xem xét các dấu hiệu của sự phê duyệt của các nhà quản lý công ty khách hàng.

- Hai là: Phân tích soát xét:

Kiểm toán viên thực hiện việc so sánh số d của các khoản mục trong các năm tài chính khác nhau. Kiểm toán viên cũng có thể so sánh các chỉ tiêu của các khoản mục với số tổng cộng của các khoản mục, hoặc tính toán và phân tích một

số tỷ suất trong một số các khoản mục đặc biệt nh tài sản, doanh thu, phải thu, phải trả,....Phân tích để xem xét tính phù hợp của các khoản mục.

- Ba là: Kiểm tra chi tiết

Trong nội dung này kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết đối với các khoản mục cụ thể để tìm và soát xét các sai phạm. Đây là công việc chủ yếu trong một cuộc kiểm toán, công việc này chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ cuộc kiểm toán, thời gian chủ yếu trong một cuộc kiểm toán là dành cho công việc kiểm tra chi tiết này. Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các số liệu trên các số sách kế toán của khách hàng với nhau để kiểm tra. Kiểm toán viên cũng có thể thực hiện chọn mẫu để kiểm tra tính chính xác, tính đầy đủ và tính hợp lý của việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối với mỗi khoản mục cụ thể công ty đều xây dựng thủ tục rà soát các đối ứng để tìm và kiểm tra các đối ứng bất thờng. Khi thực hiện kiểm tra chi tiết các kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các giấy tờ cần thiết cho công việc của mình và mọi phát hiện của kiểm toán viên đều phải đợc ghi chép đầy đủ, đây sẽ là cơ sở để đa ra các ý kiến kiểm toán. Trong chơng trình kiểm toán chung có hớng dẫn chi tiết, cụ thể các công việc cần làm cho kiểm toán viên khi kiểm toán một khoản mục cụ thể. Thông qua việc kiểm tra chi tiết này kiểm toán viên cũng có thể đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty.

Ngoài ra công ty còn xây dựng các thủ tục kiểm toán bổ sung cụ thể cho từng khoản mục cụ thể.

Quy trình kiểm toán đợc công ty xây dựng chung cho từng khoản mục cụ thể, đây là cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán cho từng cuộc kiểm toán đối với từng khách hàng cụ thể. Đối với các khách hàng khác nhau thì kiểm toán viên có thể sử dụng linh hoạt chơng trình kiểm toán đã xây dựng để tạo ra hiệu quả cao nhất cho cuộc kiểm toán.

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã đợc xây dựng ở trên công ty tiến hành thực hiện kiểm toán theo trình tự các bớc công việc trong kế hoạch kiểm toán đã lập. Các kiểm toán viên không đợc tự ý thay đổi kế hoạch đã xây dựng trừ một số trờng hợp đặc biệt nhng phải có sự đồng ý của chủ nhiệm kiểm toán sau khi đã thoả thuận với khách hàng. Đối với các sự việc phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm toán mà không có trong kế hoạch kiểm toán thì đều phải đợc báo cáo cho chủ nhiệm kiểm toán để có hớng giải quyết phù hợp, và phải đợc ghi chép rõ ràng.

1.2.1.3. Kết thúc kiểm toán

Căn cứ vào các bằng chứng kiểm toán thu đợc khi thực hiện các nội dung công việc nh trên kiểm toán viên đa ra các kết luận của mình cho từng khoản mục đã kiểm toán, các chủ nhiệm kiểm toán tập hợp các ý kiến của các kiểm toán viên trong từng phần hành và lập báo cáo kiểm toán. Các kết luận mà kiểm toán viên đa ra phải dựa trên các khía cạnh trọng yếu của các khoản mục. Bên cạnh đó công ty thờng lập các th quản lý cho khách hàng nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý cho khách hàng.

Một phần của tài liệu v6038 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w