- Chỉ tiờu thể hiện tớnh đổi mới trong kinh doanh Ngõn Hàng
1.4.3. Bài học kinh nghiệm
Từ những thành cụng của cỏc ngõn hàng trờn thế giới, cỏc ngõn hàng ở Việt Nam nờn học hỏi những kinh nghiệm :
Thứ nhất, đẩy mạnh cụng tỏc tài trợ, cấp học bổng. Ở Việt Nam nờn quan tõm đến lĩnh
vực văn hoỏ xó hội và mụi trường, chứ khụng nờn chỉ dừng lại ở việc khuyến mại, tặng quà.
Thứ hai, tiến hành việc bỏn chộo cỏc sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp lớn nhất là cỏc
doanh nghiệp cú hướng xuất khấu, tiến hành tư vấn và giỳp đỡ về thủ tục trong khả năng cho phộp.
Thứ ba, nờn cú những khẩu hiệu hành động thật ngắn gọn và ý nghĩa tạo cho khỏch hàng
lũng tin cũng như luụn nhớ đến ngõn hàng mỡnh.
Thứ tư, việc bảo vệ và phỏt triển thương hiệu đều được thực hiện thống nhất, đồng bộ
như sơn màu thương hiệu trờn cỏc pano, ỏp phớch, cabin đặt mỏy. Tại màn hỡnh chờ cảu mỏy ATM, nội dung quảng cỏo khỏc nhau và luụn thay đổi, làm phong phỳ nội dung quảng cỏo.
Thứ năm,cụng tỏc phỏt triển sản phẩm mới đặc biệt coi trọng và nghiờn cứu rất kỹ nhằm
đỏp ứng thị hiếu khỏc nhau của người tiờu dựng và phải dựa trờn cơ sở thúi quen và phong tục tập quỏn của người dõn theo từng vựng miền, từng khu vực. Bờn cạnh đú, tăng cường hợp tỏc với cỏc tổ chức thẻ quốc tộ và khu vực để chấp nhận thanh toỏn nhiều loại thẻ, mang lại nguồn thu dịch vụ cho ngõn hàng, hiệu quả đầu tư mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ.
Toàn bộ những vấn đề nghiờn cứu trong chương I bao gồm: Tổng quan về Marketing Ngõn Hàng , cạnh tranh trong lĩnh vực Ngõn Hàng, sử dụng Marketing trong nõng cao năng lực cạnh tranh Ngõn Hàng và kinh nghiệm ứng dụng Marketing trong Ngõn Hàng. Và đõy chớnh là cơ sở, là phương phỏp luận, là chỡa khúa để phõn tớch thực trạng vấn đề trong chương II và để xuất giải phỏp, kiến nghị ở chương III.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở NHNo&PTNTHN