I. Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp
5. Các chính sách lớn để phát triển công nghiệp Thanh Hóa
5.1. Chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong
5.1. Chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong công nghiệp Thanh Hóa. nghiệp Thanh Hóa.
Cơ cấu công nghiệp của tỉnh là một cơ cấu đa thành phần kinh tế, trong đó mỗi thành phần có vai trò và vị trí riêng và giữa các thành phần kinh tế có quan hệ tơng hỗ với nhau. Các chính sách khuyến khích cần thực hiện để hình thành cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần và nâng cao hiệu quả đó là:
1. Phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong công nghiệp thuộc lĩnh vực then chốt, trọng yếu bằng thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ, quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc còn lại, đa dạng hóa sở hữu của chúng bằng các hình thức cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê. Qua đó thực hiện việc tham gia đầu t của các thể nhân và pháp nhân vào các doanh nghiệp nhà nớc này.
3. Xây dựng các dự án đầu t, kêu gọi sự đóng góp vốn của nhiều thành phần kinh tế, hình thành một cách phổ biến loại hình công ty cổ phần.
4. Khuyến khích các chủ đầu t t nhân đầu t mạnh mẽ vào công nghiệp bằng những chính sách u đãi về sử dụng mặt bằng, tín dụng, thuế và cam kết về mặt pháp lý việc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của các chủ đầu t t nhân.
5. Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế về thông tin, về đào tạo nhân lực và vè thị trờng xí nghiệp hàng hóa.
6. Thực hiện u đãi đầu t để thu hút rộng rãi các nhà đầu t nớc ngoài vào phát triển công nghiệp tỉnh. Cho phép họ quyền lựa chọn hình thức đầu t thích hợp.
7. Thực hiện các chính sách u đãi theo mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh, xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đảm
bảo bình đẳng, giữa các doanh nghiệp.