Mục tiêu phát triển của tỉnh Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 41 - 42)

I. Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp

2. Các mục tiêu phát triển

2.2. Mục tiêu phát triển của tỉnh Thanh Hóa

Căn cứ vào quan điểm phát triển, những tiềm lực ,lợi thế so sánh, thời cơ và thách thứcđặt ra đối với Thanh Hoá, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh thời kì 2001-2010 là:Phấn đấu thoát khỏi tụt hậu, đuổi kịp mức trung bìnhcả nớc. Tiếp tục tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất vói tốt độ tăng trởng bình

quân Tỏng sản phẩm trong tỉnh (GDP) của Thanh Hoá 10 năm 2001- 2010 là 10,5 trở lên.

Đối với ngành công nghiệp, mục tiêu của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là tạo ra sự vợt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm nền tảng cho sự tăng tr- ởng nhanh, có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế, phù hợp với xu thế chung của cả nớc theo cơ chế kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập, đi tắt đón đầu để tranh thủ nắm bắt những cơ hội mới của nền kinh tế tri thức của nhân loại nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thanh Hóa và đất nớc.

Để đạt mục tiêu trên, công nghiệp Thanh Hóa cần phải đi lên với nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm theo giá trị gia tăng là 16,5-20% thời kỳ 2001- 2010. Nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP từ 26% hiện nay lên 33-35% năm 2005 và từ 39-41% năm 2010.

Từ nay đến 2005 cần tập trung đầu t phát triển mạnh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến Nông Lâm Thủy sản, công nghiệp sản xuất giấy, bột giấy, công nghiệp đóng sửa tàu thuyền, công cụ nông nghiệp, công nghiệp sử dụng nhiều lao động: dệt, may, giày... tổ chức sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, xác định đầu t, thay đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng sản xuất.

Hình thành một số doanh nghiệp mới đủ sức hợp tác, liên doanh với nớc ngoài. Thúc đẩy công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển, nhất là tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn. Củng cố và nâng cao chất lợng sản phẩm và những ngành nghề truyền thống nh mây, tre đan, thêu, ren, dệt, may, gốm, sứ, sơn màu, đúc đồng, nhôm.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w