Giải pháp huy động và phân phối vốn đầu t

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 51 - 55)

I. Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp

1. Giải pháp huy động và phân phối vốn đầu t

Để tạo nên sự chuyển biến về chất trong phát triển công nghiệp Thanh Hóa trong những năm tới. Nhu cầu về đầu t sẽ gia tăng với tốc độ cao. Hơn nữa, bên cạnh việc tiếp tục phát triển theo chiều rộng, việc phát triển theo chiều sâu sẽ ngày đợc chú trọng theo yêu cầu của tiến bộ khoa học - công nghệ và nâng cao khả năng cạnh tranh để hội nhập có hiệu quả và đời sống kinh tế của khu vực và thế giới. Vì vậy mà làm cho hệ số ICOR của kinh tế sẽ cao hơn kỳ trớc. Xuất phát từ quan điểm đó có thể xác định tổng vốn đầu t cho công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 20.680 tỷ đồng. Và để phát huy công nghiệp theo những mục tiêu đã nêu trên đòi hỏi phải giải quyết đồng thời ba vấn đề: Huy động; phân phối và sử dụng.

Nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững, trong việc xác định chủ trơng đầu t không chỉ chú trọng đầu t trực tiếp vào công nghiệp mà cần chú ý thỏa đáng đến đầu t vào các mục tiêu phục vụ cho phát triển công nghiệp. Đây là vấn đề mang tính quan điểm chi phối chính sách huy động và phân phối vốn đầu t. Đồng thời việc huy động vốn đầu t phải gắn liền với chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Tập trung phát triển các lĩnh vực, các ngành giữ vai trò then chốt, trọng yếu với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh và gắn với các mục tiêu của tỉnh trong mỗi thời kỳ phát triển.

- Về nguồn vốn từ ngân sách trung ơng và nguồn vốn ODA.

Đây là nguồn vốn giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đối với nguồn vốn này tính trên phân bổ cho các mục tiêu sau đây:

+ Đầu t phát triển, cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng từ nay tới 2010, tập trung đầu t cải tạo và nâng cấp mạng điện cao thế tới các địa bàn phát triển công nghiệp tập trung, xây dựng cảng nớc sâu Nghi Sơn, hệ thống đờng bộ nên các huyện trung du miền núi, hệ thống thủy lợi cho các vùng trồng cây công nghiệp tập trung.

+ Đầu t xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng cơ sở cho khu công nghiệp Bỉm Sơn, Thạch Thành, TP. Thanh Hóa - Sầm Sơn, Tỉnh Gia - Nghi Sơn làm cơ sở thu hút đầu t từ bên ngoài vào phát triển công nghiệp.

+ Đầu t vào các công trình lớn công nghiệp lớn mang tính chất trọng điểm quốc gia (công nghiệp dệt may, da - giầy, giấy - bột giấy, VLXD...).

- Về nguồn vốn từ ngân sách địa phơng.

Nguồn vốn này cũng cần đợc tập trung cho việc nâng cấp, cải tạo và phát triển kết cấu hạ tầng. Một phần khác đợc giành để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà n- ớc thực hiện đầu t đổi mới công nghệ thông qua quỹ tín dụng u đãi hỗ trợ.

- Về nguồn vốn khác.

+ Thứ nhất nên mạnh dạn thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc không thuộc lĩnh vực then chốt trọng yếu trên địa bàn tỉnh sẽ tạo nên nguồn vốn quan trọng đẻ phát triển công nghiệp. Nhà nớc sử dụng vốn từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc để tập trung đầu t vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực then chốt trọng điểm, tạo điều kiện cho chúng phát huy vai trò kinh tế nhà nớc trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, đồng thời huy động vốn từ các cá thể nhân và pháp nhân trong và ngoài tỉnh, kể cả nguồn vốn ngoài nớc vào phát triển công nghiệp.

+ Bằng các chính sách thông thoáng và nhất quán, các thủ tục hành chính đơn giản, sự tuyên truyền sâu rộng và thiết thực, khuyến khích phát triển mạnh mẽ những ngời có khả năng kinh doanh mạnh dạn bỏ vốn đầu t và phát triển công nghiệp dới những hình thức khác nhau. Đầu t vào lĩnh vực này sẽ đợc khuyến khích mạnh mẽ hơn là đầu t vào các lĩnh vực thơng mại và dịch vụ.

+ Chú trọng thêm việc thu hút các nguồn vốn từ địa phơng khác vào phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Bởi vì nếu chỉ dựa vào nguồn lực của mình và của ngân sách nhà nớc hỗ trợ thì không thể phát triển đợc công nghiệp để khai thác tiềm năng của mình. Việc tranh thủ các nguồn đầu t từ các địa phơng khác,

trớc hết từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cần đợc coi là tất yếu. Ngoài đảm bảo những điều kiện về cơ chế, chính sách, việc lựa chọn hình thức liên kết kinh tế để thu hút đầu t có vị trí quan trọng.

+ Tranh thủ đến mức tối đa việc thu hút các nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Theo kinh nghiệm của một số địa ph- ơng (nh Đồng Nai, Bình Dơng) cho thấy rằng nếu có chính sách và điều kiện cụ thể thỏa đáng, có thể thu hút mạnh mẽ đầu t trực tiếp nớc ngoài. Việc xây dựng các dự án có tính khả thi cao, việc cải tạo và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, đội ngũ lao động đợc đào tạo tốt và những thủ tục hành chính giảm, thuận lợi là những điều kiện quan trọng cần làm để thu hút nguồn này.

Tóm lại, để thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu t đa dạng và ngày càng lớn cho phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh, cần chú trọng một số giải pháp sau:

+ Tiếp tục nghiên cứu tạo môi trờng đầu t thông thoáng và ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

+ Coi việc cải tạo, nâng cấp và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng là một trong những trọng điểm đầu t từ nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, địa phơng và có sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế.

+ Trên cơ sở khung pháp lý chung của nhà nớc, chủ động tạo nên những u đãi tạo động lực thu hút các nguồn đầu t trong và ngoài nớc vào phát triển công nghiệp.

+ Cơ quan xúc tiến đầu t nhằm xúc tiến, kêu gọi và t vấn đầu t phát triển kinh tế xã hội trong đó có phát triển công nghiệp.

2. Giải pháp về thị trờng.

Để phát triển công nghiệp trên địa bàn tình có thể thực hiện có hiệu quả trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, thị trờng cho phát triển công nghiệp đợc coi là một trong những giải pháp quan trọng.

Thị trờng cho phát triển công nghiệp đợc xem xét trên hai mặt: thị trờng các yếu tố sản xuất, trớc hết là thị trờng các loại nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và thị trờng tiêu thụ hàng hóa.

2.1. Thị trờng nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp.

Bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất là một trong những điều kiện thiết yếu cho sản xuất công nghiệp có hiệu quả. Vì vậy những giải pháp chủ yếu bảo đảm phát triển thị trờng nguyên liệu cho công nghiệp cần thực hiện là:

- Đẩy mạnh phát triển nông - lâm - thủy sản theo hớng tập trung chuyên canh, tăng tỷ trọng nông sản hàng hóa.

Trong việc phát triển các loại nguyên liệu này cần chú ý đồng thời cả ba mặt: đầu t thỏa đáng cho phát triển vùng nguyên liệu theo yêu cầu sản xuất lớn; phân bố các cơ sở chế biến công nghiệp gần các vùng nguyên liệu tập trung, tổ chức tốt quan hệ liên kết chặt chẽ giữa những ngời sản xuất nguyên liệu nông, lâm, hải sản và các cơ sở chế biến nguyên liệu này.

biến nguyên liệu tơng ứng. Đầu t phát triển khai thác đá vôi, đất sét cho sản xuất vật liệu xây dựng. Đẩy mạnh khai thác một số loại khoáng sản có trữ lợng lớn và giá trị kinh tế cao nh serpentine, cromit, khí đốt, than bùn... vừa phục vụ công nghiệp trong tỉnh vừa phục vụ xuất khẩu và nhu cầu ở địa phơng khác.

- Chú trọng đầu t phát triển các cụm công nghiệp liên hoàn để sử dụng tổng hợp nguyên liệu, nh cụm công nghiệp mía đờng - giấy - cồn công nghiệp - thức ăn gia súc hoặc chế biến rau quả - thịt - thức ăn gia súc.

2.2. Đẩy mạnh tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các ngành công nghiệp. của các ngành công nghiệp.

Thị trờng này sẽ đợc xem xét ở những phạm vi và góc độ khác nhau. * Thị trờng nội tỉnh.

Với dân số trên 3,5 triệu ngời và là một tỉnh đang trên đà công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Thanh Hóa là một thị trờng tiềm năng rộng lớn cho phát triển công nghiệp. Thị trờng này lại đợc chia ra.

+ Thị trờng t liệu sản xuất cho nông, lâm, ng nghiệp trên địa bàn tỉnh. + Thị trờng t liệu sản xuất nội bộ công nghiệp.

+ Thị trờng hàng tiêu dùng của dân c.

* Thị trờng nội địa quốc gia; trớc hết là các tỉnh Nam Bắc Bộ và Bắc trung Bộ.

* Thị trờng xuất khẩu hàng hóa sang các nớc trong khu vực và thế giới. Hai loại thị trờng này, về nguyên tắc có dung lợng lớn và yêu cầu ngày càng cao tạo khả năng rộng rãi cho công nghiệp trên địa bàn phát triển.

Điều hết sức quan trọng là phải có giải pháp chính sách có hiệu quả để thâm nhập và mở rộng phần thị trờng cho công nghiệp tỉnh. Những giải pháp quan trọng nhất cần chú trọng là:

- Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên các phơng diện chất lợng, mẫu mã, giá cả, phơng thức phục vụ khách hàng. Đây là giải pháp cơ bản hàng đầu. Để thực hiện đợc giải pháp này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng việc lựa chọn thị trờng để hoạch định chính sách sản phẩm thích hợp, đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động.

- Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng liên kết trong việc tổ chức tiêu thụ hàng hóa: liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp công nghiệp với nông nghiệp, thơng mại, liên kết giữa doanh nghiệp công nghiệp địa bàn với các tổ chức kinh tế của các địa phơng khác,...

- Đẩy mạnh các hình thức xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh: thông tin, giới thiệu sản phẩm công nghiệp tỉnh, tổ chức hội chợ - triển lãm hàng công nghiệp trên địa bàn tỉnh, lựa chọn để tham gia có hiệu quả các hội chợ - triển lãm ở các địa phơng khác và quốc tế.

- Tổ chức các đoàn doanh nhận trên địa bàn tỉnh khảo sát thị trờng và giới thiệu sản phẩm công nghiệp của tỉnh với thị trờng nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w