Mục tiêu cụ thể phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 42 - 51)

I. Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp

2. Các mục tiêu phát triển

2.3. Mục tiêu cụ thể phát triển công nghiệp

2.3.1. Về cơ cấu ngành: Dự định nh sau: (chi tiết xem biểu tổng hợp số ). - Về cơ bản số lợng các ngành cấp II ít thay đổi, chỉ tăng thêm ngành sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính, điện tử nhng về cơ cấu giá trị các ngành có thay đổi mạnh.

+ Ngành khai thác mỏ: Tỷ trọng ít biến đổi: 5,3% năm 2000, 2005 còn 5,2%, năm 2010 là 5,1%, nhng tốc độ vẫn tăng bình quân 16% giai đoạn 2001-2010 trong đó các năm 2001-2005 tăng 16,6%/ năm.

+ Ngành chế biến: Vẫn là ngành chủ lực. Tỷ trọng giảm nhẹ từ 94,5% năm 2000 còn 93,7% năm 2005 và 94% năm 2010. Tốc độ tăng bình quân 2001-2010 bằng 16%/ năm trong đó 2001-2005 tăng 16,4%/ năm.

+ Ngành điện nớc: Có đột biến lớn; tỷ trọng tăng từ 0,24% năm 2000 lên 1,45% năm 2005 và 1,08% năm 2010 do tăng thêm ngành mới là sản xuất điện. Tốc độ tăng bình quân 2001-2010 đạt 35%, giai đoạn 2001-2005 tăng 67%/ năm. Sở dĩ tăng nhanh nh vậy là do hiện nay Thanh Hóa đang chuẩn bị xây dựng 2 nhà máy điện ở Nghi Sơn và Cửa Đạt - Trờng Xuân nhằm đáp ứng điện cho những

năm tới.

2.3.2. Hớng phát triển một số ngành chính.

+ Nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến khoáng sản: có tiềm năng lớn về tài nguyên tại chỗ và lao động dồi dào, cần phát triển mạnh, coi nh một mũi nhọn của công nghiệp tỉnh Thanh Hóa. Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh có 15 cơ sở quốc doanh (trong đó TW có 2 cơ sở) và 7.826 cơ sở là tổ, đội, hợp tác xã, xí nghiệp t nhân, công ty tránh nhiệm hữu hạn chuyên ngành vật liệu xây dựng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của dân c và xây dựng cơ bản của nhà nớc. Những năm tới nhu cầu về xây dựng cơ bản rất lớn. Dự báo tỷ trọng công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong cơ cấu công nghiệp tỉnh qua các năm nh sau: đạt 46,0% (năm 1995), 52,0% (năm 2000) và 40% (năm 2010).

Để đạt đợc cơ cấu trên phải phát triển mạnh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng cả trong và ngoài quốc doanh. Cần đầu t nâng công suất nhà máy Xi măng Bỉm Sơn lên 1,8-2,4 triệu tấn/ năm, đa nhanh vào sản xuất nhà máy Xi măng Nghi Sơn 2,3 triệu tấn/ năm đạt công suất thiết kế, gạch Trờng Lâm, nhà máy gạch chịu lửa thành phố Thanh Hóa, xí nghiệp liên hiệp sản xuất đá xây dựng và đáp ốp lát Đông Sơn, gạch Ceramic, công nghiệp sau xi măng v.v...

Về công nghiệp khai thác kim loại màu: Hiện tại có 3 cơ sở TW, 1 cơ sở khai thác, chế biến chủ yếu là thủ công kết hợp với bán cơ giới là chính. Năng suất và hiệu quả cha tơng xứng với tiềm năng hiện có. Những năm tới cần tập trung đẩy mạnh khai thác và chế biến các loại khoáng sản quý (vàng, thiếc, đá quý, nguyên tố hiếm), bán đá quý nh tô pa, thạch anh, Imenhit, quặng Grôm. Dự kiến đến năm 2010 khai thác 150.000 tấn Crôm, 150 tấn thiếc và 150.000 tấn quặng sắt.

+ Nhóm ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản và công nghiệp giấy.

- Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản hiện nay có 2 xí nghiệp quốc doanh, 8 xí nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, hơn 4300 cơ sở tổ hợp và cá thể sản xuất ngành hàng này.

Những năm tới sản lợng gỗ khai thác không tăng nhng nếu chấm dứt tình trạng xuất gỗ tròn, gõ bán thành phẩm thì cần đầu t thiết bị mới cho các cơ sở chế biến để nâng cao tỷ lệ gỗ thành phẩm. Dự kiến đến năm 2002 có thể đạt sản lợng 8-10.000m2 gỗ xẻ, 1.000m2 gỗ dán và 5.000m2gỗ dân dụng.

+ Nhóm ngành chế biến nông, thủy sản và đồ uống.

Hiện nay có 1 cơ sở quốc doanh và 522 cơ sở ngoài quốc doanh về chế biến lơng thực: công nghiệp thực phẩm có 9 cơ sở quốc doanh và 13.621 cơ sở ngoài quốc doanh - giá trị tổng sản lợng công nghiệp chế biến lơng thực và công nghiệp thực phẩm năm 1995 đã chiếm 35,0% giá trị tổng sản lợng công nghiệp toàn tỉnh.

Hớng phát triển của ngành công nghiệp này chủ yếu phải dựa trên cơ sở xây dựng hàng loạt các cơ sở chế biến với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm trong và ngoài nớc

2000 là 120%, 2001-2010 là 115%. Trong thời kỳ 1996-2000 đã đầu t xây dựng nhà máy Đờng ở Thạch Thành 6.000 tấn mía/ ngày, mở rộng nhà máy Đờng Lam Sơn từ 1.500 tấn mía/ ngày lên 6.500 tấn mía/ ngày và xây dựng nhà máy Đờng Nông Cống 2.500 tấn mía/ ngày (năm 2000 đã đi vào sản xuất chính thức), xây dựng nhà máy Hoa quả hộp và nớc quả, xây dựng nhà máy Súc, hải sản đông lạnh, xây dựng xí nghiệp chế biến tinh bột sắn v.v... nớc dứa cô đặc.

+ Nhóm các ngành công nghiệp dệt - da, may mặc, cơ khí - điện tử - tin học và các ngành công nghiệp khác.

Đây là những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ nông, lâm, ng nghiệp, giải quyết việc làm và đóng góp một phần cho xuất khẩu.

+ Về cơ khí cần tập trung vào một số cơ khí lớn sản xuất các mặt hàng tiêu dùng trọng yếu. Những mặt hàng cơ khí nhỏ giao cho khu vực kinh tế công nghiệp ngoài quốc doanh. Mở rộng cơ khí sửa chữa, dịch vụ và lắp ráp các sản phẩm điện tử và tin học, sản xuất sản phẩm phụ tùng thay thế cho các máy móc công tác phục vụ nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trong tỉnh. Trớc mắt đã tập trung đầu t dây chuyền công nghệ luyện cán thép, dây chuyền đúc bi thép hợp kim có mác cao cho công nghiệp sản xuất xi măng, mở rộng công suất đóng mới tầu sông biển, xà lan và sửa chữa phơng tiện thủy, đầu t dây chuyền lắp ráp ti vi màu.

+ Công nghiệp hóa chất và phân bón: Bao gồm sản xuất thuốc chữa, điều trị bệnh cho nhân dân, sản xuất phân bón và các sản phẩm tiêu dùng bằng nhựa khác. Hiện tại có 3 xí nghiệp quốc doanh và 25 cơ sở là tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ cá thể t nhân có sản xuất loại sản phẩm thuộc ngành công nghiệp này. Trong những năm tới cần phát triển mạnh sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu (nhất là phân bón hữu cơ vi sinh và thuốc sâu sinh học để đáp ứng nhu cầu thâm canh trong nông nghiệp. Trớc mắt đã đầu t xây dựng xí nghiệp nhựa phục vụ sản xuất công nghiệp, đầu t xây mới cơ sở xử lý rác thải đô thị bằng công nghệ hiện đại tại thành phố Thanh Hóa, đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh tại xí nghiệp phân lân Hàm Rồng Thanh Hóa...

+ Công nghiệp sành sứ, thủy tinh là ngành nghề truyền thống có từ lâu đời. Hiện tại có 2 xí nghiệp quốc doanh, 14 cơ sở hộ cá thể, tổ hợp sản xuất ngành hàng này, những năm qua do sức ép của hàng ngoại nhập nên ngành hàng này gặp nhiều khó khăn. Hớng tới cần phải đầu t lại trang thiết bị cùng với việc nâng cao tay nghề bậc thợ để sản xuất đợc hàng sứ mỹ nghệ xuất khẩu, sứ cách điện, sứ vệ sinh và thủy tinh cao cấp. Trớc mắt đầu t xây dựng cơ sở mới sản xuất thủy tinh cao cấp tại thành phố Thanh Hóa.

+ Công nghiệp may và công nghiệp dẹt, công nghiệp giả da:

Sản phẩm may, dệt, da, giả da có tầm quan trọng trong việc cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân dân và xuất khẩu. Đối với Thanh Hóa đây là một lợi thế vì có nhiều lao động trẻ và nguyên liệu da cho công nghiệp da, giả da phát triển. Hiện tại về may có 03 xí nghiệp may quốc doanh, 89 tổ hợp cá thể, về dệt có 3.457 tổ

hợp, cá thể sản xuất dệt chiếu day, thảm các loại, ngành da và giả da có một số cơ sở ngoài quốc doanh. Hớng tới cần phát triển mạnh ngành nghề này tăng c- ờng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng hàng may xuất khẩu, đã đầu t xây dựng mới xí nghiệp sản xuất giày da và giầy vải, cần nhanh chóng xây dựng các xí nghiệp dệt kim và dệt vải tại thành phố Thanh Hóa để đón đầu cho việc xây dựng một tổ hợp gồm môđun từ: kéo sợi - dệt vải, dệt kim - nhuộm, hoàn tất - máy của ngành dệt - may Việt Nam.

Theo chiến lợc "tăng tốc" phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010 đã trình Chính phủ năm 2000 thì Thanh Hóa (KCN Lễ Môn) là một trong 10 địa điểm đợc chọn đầu t tập trung cụm công nghiệp dệt phía Bắc bao gồm 7 N/M và 1 N/M xử lý nớc thải 8.000m3/ ngày đêm với tổng vốn đầu t ớc tính trên 2.000 tỷ VNĐ. Và Thanh Hóa cũng là 1 trong 2 tỉnh ở miền Bắc (Sơn La) có thể phát triển trồng cây bông vải năm 2000 sẽ trồng 100ha, năm 2005 tăng lên 1.500ha và năm 2010 phải đạt 10.000ha. Tổng vốn đầu t dự tính cho chơng trình này trong cả nớc khoảng 1.505 tỷ VNĐ.

Bảng 17 : Chơng trình phát triển công nghiệp

(tỷ trọng các ngành trọng điểm). Thời

kỳ

Mục tiêu GDP (tỷ

đồng) Vật liệu xây dựng Lơng thực thực phẩm

Gỗ, giấy xenluylô Cơ khí công nghiệp công nghệ cao 1995 245 46,5% 35,% 7% - 2000 770-800 52% 29% 9% - 2010 2.900-3.000 40% 24% 3% 20% - Xi măng - Đờng trắng - Giấy - Gạch xây Bia, nớc ngọt - Bột giấy - Tấm lợp - Thuốc lá, chè - Gỗ ép, ván ép - Đá xây dựng - Hải, súc sản đông lạnh - Bao bì giấy - Đá ốp lát - Thịt cá hộp - Gỗ, cót - Cát xây dựng - Hoa quả hộp

- Vôi - Bánh kẹo - Gạch men ốp, lát - Rợu, cồn

- Gạch chịu lửa - Thức ăn chế biến - Bê tông đúc sẵn - Muối

- Kính, sành XD

Vốn đầu t (triệu USD): thời kỳ: 1988-1990: 600-700 2000-2010: 2.900-3.000

2.3.3. Định hớng phát triển công nghiệp theo 3 vùng kinh tế của tỉnh.

- Mỗi vùng kinh tế của tỉnh sẽ hoạt động sản xuất công nghiệp theo lợi thế và đặc điểm riêng của mình .Phơng châm có tính nguyên tắc nhằm tạo ra tính năng động lực của công nghiệp Thanh Hóa đối với phát triển kinh tế xã hội chung toàn tỉnh dựa trên chiến lợc phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp, tụ

điểm công nghiệp, các "cụm công nghiệp - cực tăng trởng công nghiệp" và các

"tuyến cực công nghiệp".

Vì vậy, khu vực đồng bằng vẫn giữ vai trò chủ đạo chung, nhng tỷ trọng khu vực ven biển và miền núi tăng dần, chủ yếu là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Cụ thể nh sau:

Bảng 18 : Tỷ trọng và tăng trởng công nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo vùng kinh tế thời kỳ 2001-2010 Vùng kinh tế 2000 2005 2010 2001-2005 2001-2010 Vùng đồng bằng tỷ trọng (%) tăng trởng (%) 66,14 66,1 68,3 16,2 16,4 Vùng ven biển tỷ trọng (%) tăng trởng (%) 28,7 24,8 20,8 15,5 13,6 Vùng miền núi: tỷ trọng (%) tăng trởng (%) 8,1 9 11 19 19,2

(Nguồn:Sở công nghiệp tỉnh Thanh Hoá) a. Vùng miền núi.

Đây là vùng có u thế về phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, phát triển cây công nghiệp dài ngày nh cao su, chè, cây ăn quả. Vùng đồi thấp có khả năng phát triển cây công nghiệp ngắn ngành nh mía, đậu tơng...

Trong vùng có đờng 15A xuyên suốt vùng. Có đờng 217 sang tỉnh Húa Phăn (CHDCND Lào), các tuyến đờng ngang nối với các huyện đồng bằng ven biển. Có điều kiện mặt bằng xây dựng công nghiệp thuận lợi.

Đây là vùng đất rộng, ngời tha, địa hình hiểm trở chia cắt mạnh, trình độ dân trí thấp, điều kiện sống của nhân dân còn nhiều khó khăn.

Vì vậy hớng phát triển vùng này là: Tập trung đầu t xây dựng khu công nghiệp chế biến mía đờng, hoa quả, bánh kẹo... gắn với vùng sản xuất nguyên liệu ở Thạch Thành, xây dựng vùng chuyên canh đậu tơng ở Bá Thớc, Quan Hóa, Lang Chánh, Thờng Xuân, vùng chè ở Nh Xuân, vùng cao su ở Ngọc Lặc, Thạch Thành, Nh xuân và vùng cây ăn quả gắn với công nghiệp chế biến. Xét về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội các vùng cao nên phát triển cây tinh dầu nh quế, xả, trẩu, lai, long não... cùng với các cơ sở chế biến tinh dầu quy mô vừa và nhỏ. Ngành nghề có lợi thế phát triển ở vùng này là tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dịch vụ - sửa chữa cơ khí nông nghiệp nhỏ, sơ chế nguyên liệu, chế biến một số nông sản thực phẩm, sản xuất một số vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, là đầu mối mở quan hệ khai thác, trao đổi hàng hóa với nớc bạn Lào và khu vực Tây Bắc Việt Nam. Trên trục đờng Hồ Chí Minh nghiên cứu sản xuất một số mặt hàng tận dụng tuyến vận tải Bắc - Nam. Vùng này sẽ đợc bố trí phát triển một khu công nghiệp và 42 tụ điểm công nghiệp.

Tuy nhiên việc thực hiện phát triển công nghiệp vùng này còn rất khó khăn, nhất là đối với các huyện Mờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn... vì điều kiện giao thông rất kém và trình độ dân trí thấp, chủ yếu là dân tộc thiểu số quen sống du canh du c, mức sống thấp. Vì vậy cần phải tập trung phát triển xây dựng, đồng bộ từ các ngành đến kết cấu hạ tầng đặc biệt u tiên cho việc mở rộng và nâng cấp mạng lới giao thông.

Vùng đồng bằng:

+ Đây là vùng có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp: Địa hình tơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí và điều kiện sống dân c cao. Giao lu thuận lợi: Có đờng sắt, quốc lộ 1A chạy qua, có các tuyến đờng ngang nối với vùng núi và ven biển.

+ Hớng phát triển vùng này là tăng cờng đầu t xây dựng các vùng lúa cao sản để đảm bảo an toàn lơng thực cho toàn tỉnh, vùng chuyên canh mía ở Thọ Xuân, Triệu Sơn, vùng chuyên canh đậu tơng ở Thọ Xơng, Thiệu Yên, Đông Sơn vùng chuyên canh thuốc lá ở Vĩnh Lộc, Hà Trung, vùng cây ăn quả ở Thiệu Yên, Hà Trung, Bỉm Sơn... gắn với công nghiệp chế biến.

Phát triển mạnh khác khu công nghiệp tập trung Lễ Môn (chế biến lơng thực thực phẩm dịch vụ gia công lắp ráp) Bỉm Sơn - Thạch Thành (sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp mía đờng) Mục Sơn - Lam Sơn (mía đờng, giấy và chế biến lâm sản).

Vùng này sẽ bố trí tập trung 5 KCN và 25 tụ điểm công nghiệp.

Vùng ven biển.

Đây là vùng có u thế về phát triển nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp và dịch vụ. Mạng lới giao thông vận tải thủy, bộ và đờng sắt đều thuận lợi cho việc giao lu với các vùng khác, các tỉnh bạn và nớc ngoài, có điều kiện xây dựng cảng biển nớc sâu Nghi Sơn gắn với phát triển khu công nghiệp tập trung.

Hớng phát triển công nghiệp vùng này là: Xây dựng khu công nghiệp tập trung Nghi Sơn - Tỉnh Gia, vật liệu xây dựng, dịch vụ cảng biển, chế biến hải sản, cơ khí đóng và sửa chữa tàu thuyền... gắn với xây dựng cảng chuyên dụng xi măng, cá và lọc - hóa dầu sau này.

Vùng này ngoài một khu công nghiệp tập trung, bố trí 19 tụ điểm công nghiệp chủ yếu.

2.4: Định hớng tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp.

.Từ phân bố ngành nh trên sẽ hình thành 4 khu công nghiệp tập trung là: 2.4.1. Khu công nghiệp tập trung Lễ Môn (Thanh Hóa - Sầm Sơn).

Diện tích 3.000ha chạy dọc theo Sông Mã từ Hàm Rồng qua Lễ Môn đến Hới, gắn thành phố Thanh Hóa với thị xã Sầm Sơn và đờng 8 tạo thành khu công

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w