Cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 31 - 32)

I. Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh

5. Cơ cấu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa

5.3. Cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ

5.3.1. Vùng ven biển và hải đảo:

Bao gồm 6 đơn vị hành chính là thị xã Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xơng, Tĩnh Gia với diện tích tự nhiên là 120.027 ha (chiếm 10,75% diện tích tự nhiên của tỉnh) nhng đã có 18.852 cơ sở sản xuất công nghiệp (chiếm 47,67% số cơ sở doanh nghiệp toàn tỉnh). Trong đó có 3 doanh nghiệp quốc doanh trung ơng (chiếm 27,28%); 6 doanh nghiệp quốc doanh địa phơng (chiếm 13,13%), một doanh nghiệp liên doanh 21 doanh nghiệp tập thể và 18,842 cá thể (chiếm 47,72%).

Vùng ven biển, hải đảo đang hình thành khu công nghiệp Tĩnh Gia - Nghi Sơn. Đây là vùng có tiềm năng rất lớn, trong tơng lai sẽ là khu kinh tế trọng điểm của Thanh Hóa nói riêng và Bắc Trung bộ nói chung.

Vùng này bào gồm 10 đơn vị hành chính với tổng diện tích tự nhiên là 189.667 ha (chiếm 16,98% diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Đâylà vùng tập trung lực lợng sản xuất công nghiệp chủ yếu của tỉnh. Trong vùng có 8 doanh nghiệp quốc doanh trung ơng (chiếm 72,72%); 39 doanh nghiệp quốc doanh địa phơng (chiếm 86,67%); 2 doanh nghiệp liên doanh (chiếm 50%), 64 doanh nghiệp tập thể (chiếm 69,57%) và 16.432 cá thể sản xuất công nghiệp (chiếm 41,61%). Nh thế tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp của vùng là 16.481 (chiếm tỷ trọng 41,67%).

Vùng đồng bằng và đô thị tới 3 vùng công nghiệp trọng điểm. toàn tỉnh hiện có 174 doanh nghiệp công nghiệp thì riêng thành phố Thanh Hóa đã có 102 doanh nghiệp đang hoạt động. Các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn này thu hút số vốn gần 100 tỷ đồng, tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng trên 10% giá trị công nghiệp toàn tỉnh. Khu công nghiệp thành phố với tổng số vốn lên tới 450 tỷ đồng, hàng năm sản xuất ra giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng gần 70% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Khu công nghiệp Mục Sơn - Lam Sơn hiện đang có công ty đờng Lam Sơn và công ty giầy Mục Sơn.

Nh thế, cho đến nay 2 khu công nghiệp lớn nhất, tập trung hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh và cũng tạo ra tới khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp của tình là Bỉm Sơn - Thạch Thành và Thanh Hóa - Sầm Sơn thuộc vùng đồng bằng và đô thị. Trong vùng còn có khu công nghiệp Lam Sơn - Mục Sơn tuy mới chỉ có 2 nhà máy là mía đờng và giấy song đã thu hút đợc nhiều lao động trồng mía ở khắp các huyện lân cận làm tăng thu nhập của ngời lao động ở nhiều huyện thuộc vùng trung du và miền núi và có thể coi nh một mẫu hình về công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn.

5.3.3. Vùng trung du và miền núi.

Vùng trung du và miền núi của tỉnh bao gồm 11 đơn vị hành chính. Mặc dù toàn vùng có diện tích tự nhiên là 807.139 ha (chiếm 72,27%) lãnh thổ của tỉnh, có điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng và khai thác nguyên liệu nông, lâm, sản song hầu nh là khu vực mà công nghiệp cha vơn tới. Hiện nay trong vùng chỉ có duy nhất một doanh nghiệp liên doanh (chiếm 25%), 7 doanh nghiệp tập thể (chiếm 7,61%) và 4.213 cá thể sản xuất công nghiệp (10,67%).

6.Thực trạng một số ngành công nghiệp chủ yếu Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thanh Hóa từ nay tới 2010 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w