Để tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng tín dụng trong nớc và quốc tế, đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành, địa phơng cần đảm bảo một số điều kiện chủ yếu sau:
+ Tăng cờng vai trò quản lý và hờng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà
nớc. Đây là điều kiện quan trọng để đảm bảo hội nhập đúng hớng và đạt đợc thành công. Nhà nớc cần hoạch định và xây dựng chiến lợc hội nhập, bước đi hội nhập gắn liền với chính sách kinh tế nội địa, trên cơ sở đó vạch ra bớc đi và triển khai kế hoạch cụ thể, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam.
+ Hoàn thiện môi trờng kinh doanh, đây là việc làm hết sức quan trọng
nhng cũng hết sức phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ ở nhiều khâu.
+Về hệ thống văn bản của Nhà nớc cần tiến hành rà soát lại văn bản pháp quy để tránh chồng chéo, tạo thành hành lang pháp lý, tạo môi trờng kinh
doanh lành mạnh, thông thoáng bình đẳng, tự do cạnh tranh theo khuôn khổ pháp luật Việt Nam đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế.
+ Cải cách hệ thống thuế: từ khía cạnh pháp luật cũng nh khía cạnh
chính sách kinh tế, cải cách hệ thống thuế phải gắn chặt chẽ với chính sách phát triển các ngành kinh tế, nhằm khuyến khích đầu t, phát huy nâng cao hiệu quả kinh doanh đảm bảo nguồn thu của Nhà nớc đồng thời tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp với độ an toàn tối đa khi hội nhập.
+ Nhà nớc cần thúc đẩy việc thiết lập mạng thông tin kinh tế để phổ
biến và cung cấp rộng rãi thông tin về chính sách kinh tế, về thị trờng trong n- ớc và quốc tế, về tiến bộ khoa học, công nghệ trên thế giới cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể thu nhập và xử lý thông tin chính xác, nhanh chóng, kịp thời.
+ Có chính sách đẩy mạnh phát huy nội lực để tăng khả năng cạnh tranh. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải khai thác có hiệu quả và phát huy, đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr- ờng trong nớc và quốc tế.
+ Thành lập cơ quan chuyên trách về xếp hạng tín nhiệm. Cơ quan này sẽ có trách nhiệm thu thập, xử lý, phân tích thông tin về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có đăng ký để tiến hành đánh giá, xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp đó. Trên cơ sở bảng xếp hạng của tổ chức này, các NHTM sẽ tham khảo để có đợc những đánh giá chính xác về doanh nghiệp vay vốn. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của tổ chức này, Chính phủ có thể quy định bắt buộc chỉ những doanh nghiệp nào có đăng ký tại cơ quan xếp hạng tín nhiệm mới đợc ngân hàng xem xét cho vay vốn. Bằng cách làm này, các doanh nghiệp sẽ phải tự giác tham gia đăng ký xếp hạng để có đợc giấy chứng nhận nếu muốn vay vốn ngân hàng.
Ngoài tác dụng giúp đỡ ngân hàng trong việc thẩm định khách hàng, hoạt động của tổ chức này còn tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tự hoàn thiện, nâng cao năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín của mình để có đợc vị trí xếp hạng cao. Đó cũng là một cách để tạo môi trờng đầu t thuận lợi thu hút vốn đầu t từ bên ngoài.
Giải quyết đợc vấn đề trên chính là một trong những nhân tố tiên quyết tạo nên năng lực cạnh tranh, tăng sức mạnh của các doanh nghiệp và cũng chính là sức mạnh của nền kinh tế, là nến tảng vững chắc cho hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng SHB nói riêng và của ngành ngân hàng nói chung. Ngân hàng vững vàng cùng các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế chủ động tham gia vào quá trình cạnh tranh khốc liệt hiện nay.