Nhà kinh tế học Micheal Porter trong cuốn Chiên lợc cạnh tranh (1996) đã phân tích khá rõ ràng về 5 lực lợng thị trờng đe doạ sự tồn tại và phát triển ảnh hởng tới các chiến lợc cạnh tranh và vị thế cạnh tranh của một ngân hàng: sự thay thê về mặt sản phẩm hay dịch vụ cung ứng, sức ép từ phía
ngời mua, sức ép từ phía ngời cung cấp, những đối tuợng mới tham gia thị tr- ờng và các đối thủ cạnh tranh hiện tại.
Tuy nhiên đứng trên một khía cạnh tổng hợp hơn, ta có thể nhận thấy bản thân mỗi ngân hàng đều phải chịu tác động của các nhân tố nội tại và các nhân tố bên ngoài. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng kết hợp với mục tiêu hoạt động của ngân hàng tạo thành các nhân tố nội tại còn các nhân tố bên ngoài bao gồm 5 lực lợng kể trên và xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá. Theo hớng phân tích đó, ta có thể lướt qua ảnh hởng của các công cụ cạnh tranh để quan tâm đến yếu tố còn lại: mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.
1.2.4.1. Nhõn tố nội tại
Mục tiêu hoạt đụ̣ng của bản thân ngân hàng
Cần phải khẳng định lại một lần nữa là : không một ngân hàng nào lại
có thể tồn tại và phát triển mà không có các chiến lợc canh tranh cụ thể. Mà một trong những nội dung quan trọng cần phải đợc làm sáng tỏ là mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Nó quyết định thị trờng của ngân hàng cũng nh phân loại các khách hàng, dựa vào đó ngời ta mới có thể đa ra những chiến lợc trong tơng lai phù hợp với mục tiêu ấy. Nhờ đó ngân hàng mới có thể hy vọng về hiệu quả hoạt động của mình.
Quan hợ̀ đối ngoại của ngân hàng
Nhân tố thứ hai ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của ngân hàng là mối quan hệ của ngân hàng đó với các khách hàng, các đối tác và các ngân hàng
khác. Chỉ có đi sâu nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt nhanh nhạy các diễn biến về tài chính và tiền tệ trên thế giới, các xu thế mới về thị trờng vốn, ngân hàng mới thích ứng và có đối sách kịp thời khi có biến động, đồng thời sẽ đa ra đợc những quyết định cho vay hiệu quả nhất. Ngân hàng nào thực hiện điều này càng nhanh, càng mạnh bao nhiêu thì khả năng cạnh tranh của nó với các ngân hàng khác càng đợc nâng cao bấy nhiêu.
Chất l ợng nguồn nhân lực
Một trong những nguồn nội lực quan trọng của ngân hàng là nguồn nhân lực. Chất lợng của đội ngũ này ảnh hởng đến kết quả xét duyệt cho vay và hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn cũng nh uy tín của ngân hàng và do đó quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Đây cũng là một tiêu chí quan trọng đánh giá sức mạnh cạnh tranh nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng.
Cụng nghợ̀ mới được áp dụng trong ngõn hàng
Công nghệ là đòn bẩy của sự phát triển, là điều kiện để ngân hàng hội nhập vào cộng đồng ngân hàng quốc tế. Hiện đại hoá công nghệ và mạng máy tính trong ngân hàng sẽ nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, tăng tính linh hoạt của các hoạt động thanh khoản, đồng thời tăng lợi thế cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng trong cùng hệ thống.
1.2.4.2. Nhõn tố bờn ngoài
Các đối thủ hiên tai
Chỉ có hiểu rõ đợc đối thủ, các ngân hàng mới có thể giành đợc lợi thế cạnh tranh trong một môi trờng cạnh tranh khó khăn nh hiện nay. Đối thủ cạnh tranh ảnh hởng đến chiến lợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tơng lai và cũng gây cho ngân hàng mối lo lắng thờng trực. Chính vì thế sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh góp phần thúc đẩy ngân hàng phải thờng xuyên cải tiến và phát triển không ngừng để tiếp tục tồn tại. Muốn có những hiểu biết
tơng đối chính xác về đối thủ cạnh tranh, các ngân hàng phải tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh. Thông qua các điểm mạnh, điểm yếu của đối phơng mà xác định cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh.
Sức ép từ phía khách hàng
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngân hàng khác cũng đều có thể vừa là khách hàng vừa là ngời bán cho ngân hàng. Những ngời bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay liên ngân hàng đều có mong mỏi là nhận đợc một lãi suất cao hơn trong khi những ngời mua sản phẩm nh vay vốn, vay liên ngân hàng lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế. Nh vậy ngân hàng sẽ chịu sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân đợc khách hàng cũng nh có đợc nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể. Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiều khó khăn trong định hớng cũng nh phơng thức hoạt động trong tơng lai.
Hiểm hoa đe doạ từ các ngân hàng mới
Các ngân hàng mới tham gia thị trờng với những lợi thế quan trọng nh mở ra những tiềm năng mới, có động cơ và ớc vọng giành đợc thị phần vì đã có kinh nghiệm tham khảo từ những ngân hàng đang hoạt động, có đợc những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trờng. Nh vậy chưa kể đến thực lực của ngân hàng mới ra sao, các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe doạ về khả năng thị phần bị chia sẻ, ngoài ra còn cha kể đến ngân hàng mới có những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng kia cha thể có thông tin và chiến lợc ứng phó. Nhng trớc mắt, các ngân hàng trong khối có thể đặt ra những rào cản cho sự thâm nhập thị trờng của các ngân hàng mới.
Trong bối cảnh kinh tế mang đầy tính cạnh tranh hiện nay, rõ ràng các ngân hàng không thể đứng ngoài vòng phát triển của thế giới. Một trong những ngành có tốc độ toàn cầu hoá và có ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến nền kinh tế thế giới chính là ngành ngân hàng mà rộng hơn nữa là ngành dịch vụ tài chính. Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc phát trên thị trờng tài chính và ngành ngân hàng. Với một thị trờng non trẻ và đầy tiềm năng nh Việt Nam, đây chắc chắn là một nhân tố cần đợc quan tâm.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GềN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 2.1 Khỏi quỏt về ngõn hàng Sài Gũn-Hà Nội chi nhỏnh Đống Đa
2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng Sài Gũn-Hà Nội chi nhỏnh Đống Đa nhỏnh Đống Đa
Ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội, tờn viết tắt SHB,được thành lập theo cỏc Quyết định số 214/Qé-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/Qé-NHNN ngày 20/1/2006 và số 1764/Qé-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy phộp ĐKKD số 5703000085. Ngõn hàng thương mại cổ phần Sài Gũn - Hà Nội (SHB ) tiền thõn là Ngõn hàng TMCP Nụng Thụn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phộp số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chớnh thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế thị trường cú sự quản lý cuả Nhà nước và theo chủ trương cuả Chớnh Phủ, đõy là giai đoạn đổi mới và thực hiện phỏp lệnh ngõn hàng, hợp tỏc xó và Cụng ty tài chớnh, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, SHB luụn hướng tới tiờu chớ mở rộng hoạt động một cỏch vững chắc, an toàn, tự bền vững về tài chớnh, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại, cung cấp cỏc dịch vụ và tiện ớch thuận lợi, đa dạng và thụng thoỏng đến cỏc doanh nghiệp và cỏc tầng lớp dõn cư ở đụ thị, nõng cao và duy trỡ khả năng sinh lời, phỏt triển và bồi dưỡng nguồn nhõn lực nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh và thớch ứng nhanh chúng với quỏ trỡnh hội nhập
Nằm trong hệ thống chung, SHB Đống Đa được ra đời ngày từng bước ỏp dụng nhất quỏn cỏc thụng lệ quốc tế trong cụng tỏc điều hành, phỏt triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chớnh đa dạng đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng, tạo uy tớn thương hiệu qua chất lượng phục vụ khỏch hàng, đầu tư vào con người, phỏt triển năng lực của cỏn bộ, nhõn viờn, khuyến khớch sự cống hiến xuất sắc, thưởng cụng xứng đỏng với thành tớch và tạo điều kiện cho họ cú cơ hội phỏt triển toàn diện. Với kế họach phỏt triển kinh doanh cụ thể phự hợp với chương trỡnh hành động,lộ trỡnh hội nhập của ngành ngõn hàng Việt Nam cựng với tiềm lực tài chớnh mạnh của cỏc cổ đụng tiềm năng, với bộ mỏy Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soỏt, Ban Điều hành là những người cú trỡnh độ nghiệp vụ, cú kinh nghiệm trong lĩnh vực ngõn hàng và cú tõm huyết với Ngõn hàng sẽ là những nhõn tố tớch cực trong giai đoạn phỏt triển mới và sẽ đưa SHB phỏt triển một cỏch bền vững trong thời gian tới.
2.1.2 Mục tiờu hoạt động
- Với nền tảng và thế mạnh sẵn cú, SHB Xỏc định chiến lược phấn đấu trở thành ngõn hàng bỏn lẻ đa năng hiện đại hàng đầu tại Việt Nam, năm 2015 trở thành một Tập đoàn tài chớnh – cụng nghiệp – bất động sản lớn mạnh. - Mục tiờu đến năm 2010
Quy mụ ngõn hàng: Tổng tài sản đạt 85.000 tỷ VNĐ (tương đương 5.312 triệu USD).
Hệ thống mạng lưới: trờn 200 chi nhỏnh và phũng giao dịch trờn toàn quốc.
Cụng nghệ: Áp dụng cụng nghệ quản lý ngõn hàng và cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng tiờn tiến, hiện đại;
Cụng ty thành viờn: Đưa vào hoạt động cỏc cụng ty trực thuộc như cụng ty cho thuờ tài chớnh, cụng ty bảo hiểm, cụng ty mua bỏn nợ, Cụng ty địa ốc.
Cỏn bộ nhõn viờn: Số lượng cỏn bộ nhõn viờn toàn hệ thống: 1.500 người được đào tạo một cỏch cú hệ thống và chuyờn nghiệp.
2.1.3 Họat động kinh doanh của ngõn hàng
2.1.3.1 Cụng tỏc huy động vốn
Nguồn vốn huy động của ngõn hàng SHB cỏc năm qua đều cao do SHB đó khụng ngừng mở rộng mạng lưới chi nhỏnh, đến thời điểm 31/12/2006, tổng vốn huy động đạt 770.001 triệu đồng, năm 2007 đạt 9.948.553 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trỡ ở mức cao, năm 2006 tăng 290% so với năm 2005, năm 200t tăng 1192% so với tổng nguồn vốn huy động cả năm 2006.Tại thời điểm 30/6/2008 , nguồn vốn huy động đó gần bằng cả năm 2007.
Bảng 1 :Nguồn vốn huy động Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 30/06/2008 Số dư Tỷ trọng( %) Số dư Tỷ trọng( %) Số dư Tỷ trọng( %) Phõn theo kỡ hạn 770.001 100 9.948.5 53 100 8.080.5 61 100 -Ngắn hạn 674.220 87.56 9.328.6 62 93.7 7.717.0 84 95.50 -Trung dài hạn 95.781 12.44 619.89 1 6.23 363.47 7 4.50 Phõn theo cơ cấu 770.001 100 9.948.5 53 100 8.080.5 61 100 -Trong nước 770.001 100 9.948.5 53 100 8.080.5 61 100 +TCTD 402.000 52.21 7.091.7 85 71.28 2.371.0 04 29.34 +Khỏchhàng khỏc 368.001 47.79 2.856.7 68 28.72 5.709.5 57 70.66 -Nước ngoài _ 0 _ 0 0 0
Bảng 2: Tăng trưởng lợi nhuận của SHB Nguồ n vốn huy động phõn theo kỡ hạn chủ yếu là huy động ngắn hạn. Năm 2006 nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 87,56%, năm 2007 chiếm 93.77%.Năm 2008 do lói suất Ngõn hàng Nhà Nước(NHNN) thường xuyờn biến động nờn lói suất ngõn hàng thương mại cũng biến động cú tớnh cạnh tranh.Do lói suất khụng ổn định nờn khỏch hàng chủ yếu là gửi ngắn hạn. Đú là lớ do 6 thỏng đầu năm 2008, vốn huy động ngắn hạn của SHB tăng lờn ,chiếm 95,5% trong tỏng vốn huy động.Sự chờnh lệch quỏ lớn giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và dài hạn cú thể gõy rủi ro cho SHB.Vớ dụ như sự sụt giảm lói suất tiền gửi, cỏc khỏch hàng cựng một lỳc đến rỳt tiền sẽ làm mất thanh khoản cho SHB, và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của SHB. Hơn nữa theo quy định của ngõn hàng Nhà Nước, cỏc Ngõn Hàng Thương Mại được phộp dựng một số vốn huy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Nhưng nếu vượt quỏ mức an tũan sẽ dẫn đến mất cõn đối vốn hoạt động hằng ngày.Như vậy sẽ hạn chế cho vay trung dài hạn bằng vốn huy động ngắn hạn của SHB. Để giảm thiểu rủi ro, SHB đang giảm dần huy động vốn ngắn hạn,
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 Năm 2006 Quý2/2008 200000 40000 60000 80000 100000 120000 140000
tăng huy động vốn dài hạn để gúp phần vào việc kinh doanh ổn định của ngõn hàng.
Nguồn vốn huy động phõn theo cơ cấu cú sự chuyển dịch. Năm 2006 số vốn huy động từ cỏc tổ chức tớn dụng(TCTD) xấp xỉ nhau ( 52,21% và 47,79%), và đến năm 2007 nguồn vốn huy động từ cỏc TCTD đạt tỷ trọng lớn tới 71,28% tổng nguồn vốn huy động. Việc huy động vốn từ cỏc TCTD khỏc khụng phải là một biện phỏp an toàn cho hoạt động kinh doanh của SHB. Đến 30/6/2008 nguồn vốn huy động từ TCTD được kiểm soỏt chiếm 29,34% tổng nguồn vốn huy động, cũn lại là vốn huy động từ cỏ nhõn và tổ chức kinh tế khỏc. Việc điều chỉnh cơ cấu vốn huy động như vậy đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của SHB phỏt triển ổn định hơn.
Hiện nay SHB chưa cú vốn nhận từ Chớnh Phủ trong tổng nguồn vốn.
2.1.3.2 Cụng tỏc tớn dụng
Việt Nam là nước cú nền kinh tế tăng trưởng hàng đầu Chõu Á và thế giới trong năm 2007.Mức tăng trưởng trong năm 2007 so với năm 2006 là 8,48% -mức cao nhất trong 10 năm qua.Do nền kinh tế tăng trưởng liờn tục nờn nhu cầu về vốn rất lớn thỳc đẩy hệ thống cỏc ngõn hàng trong nước trong giai đoạn vừa qua phỏt triển quỏ núng.
Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xó hội, thị trường vốn và thị trường trong nước, SHB đó khụng ngừng nõng cao tỏi cơ cấu và hoàn thiện bộ mỏy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng nhằm thớch ứng với điều kiện từng vựng miền, ngành nghề kinh doanh.SHB mong muốn đưa những sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối
trung đầu tư vốn trờn cơ sở an toan thận trọng. Nhờ đú hoạt động tớn dụng của ngõn hàng đạt được sự tăng trưởng và bền vững.
Năm 2006 , tổng dư nợ của SHB đạt 492.984 triệu đồng, năm 2007 đạt 4.183.503 triệu đồng. Tại thời điểm 30/6/2008 tổng dư nợ đó vượt cả năm 2007 đạt 5.874.056 triệu đồng.
Ngõn hàng SHB cú sự tăng trưởng đỏng kể về hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong năm vừa qua. Năm 2007 đỏnh dấu sự chuyển hướng hoạt động : tập trung cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hành đa dạng cho tất cả cỏc tầng lớp dõn cư, tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh cựng với sự phỏt triển của mạng lưới hoạt động, dư nợ tớn dụng của SHB cú sự tăng trưởng vượt bậc.Với hơn 4.183 tỷ đồng dư nợ tăng 748% so với năm 2006. Năm 2008, với việc phỏt hành tăng vốn thành cụng lờn 2.000 tỷ đồng,SHB đó đầu tư mở rộng mạng lưới, phỏt triển thờm nhiều sản phẩm,dịch vụ , đa dạng đối tượng khỏch hàng, dư nợ tớn dụng của SHB 6 thỏng đầu năm 2008đó đạt hơn 5.874 tỷ đồng, vượt dư nợ cả năm 2007, tăng hơn 40,41% so với năm 2007.
2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn
Hiện nay, ngõn hàng SHB thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ và