2.2.2.1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động tớn dụng ngắn hạn:
Trong những năm qua SHB Đống Đa đó đạt được những kết quả khỏ tốt. Ngõn hàng đó hoàn thành được kế hoạch tăng vốn điều lệ hằng năm : như năm 2007 tăng từ 500 tỷ lờn 2000 tỷ đồng.Ngõn hàng cũng đó kớ kết hợp tỏc chiến lược toàn diện với những tập đoàn lớn :Tập đoàn cụng nghiệp than khoỏng sản Việt Nam, Tập đoàn cụng nghiệp cao su Việt Nam.Hai tập đoàn này cũng là cổ đụng lớn của ngõn hàng. Thươg hiệu SHB ngày càng trở nờn nổi tiếng và thõn thuộc với khỏch hàng trong thời gian ngắn. Ngõn hàng cũng đó xõy dưng được hoàn chỉnh qui trỡnh nghiệp vụ mới hơn đẻ phự
hợp với qui mụ phỏt triển của ngõn hàng.Đặc biệt tốc độ tăng trưởng vượt bậc từ tổng tài sản hơn 1.300 tỷ đồng cuối năm 2006 lờn tới 12.300 tỷ đụng thỏng 12/2007, là một thành cụng rất đỏng khớch lệ của ngõn hàng. Đạt được những điều này là nhờ ngõn hàng đó biết phỏt huy những lợi thế cạnh tranh của mỡnh so với những ngõn hàng khỏc, thể hiện ở:
Ngân hàng đã cạnh tranh hết sức tích cực để có đợc một danh sách khách hàng có chất lợng cao. Điều này cho phép ngân hàng khai thác khách
hàng một cách có hiệu quả và tránh đợc rủi ro do chất lợng tín dụng của khách hàng không đảm bảo. Đây là kết quả của việc thực hiện tốt công tác tín dụng cũng nh có sự phối hợp đồng bộ giữa bộ máy lãnh đạo trong giao tiếp, ứng xử với các khách hàng trên cũng nh đã chứng tỏ dợc uy tín của ngân hàng đối với các khách hàng trong nớc. Ngoài việc tăng cờng phục vụ ngày một tốt đối với các khách hàng cũ, Phòng tín dụng ngắn hạn đã phối hợp với Ban Giám đốc tiếp cận nhằm thu hút thêm các khách hàng mới để lựa chọn cho vay, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó số lợng khách hàng và các hợp đồng tín dụng trong năm 2008 đã tăng lên đáng kể.
Ngân hàng đã tạo dựng cho mình một thế mạnh khác trong cạnh
tranh là bộ máy lãnh đạo của ngân hàng đã đợc đổi mới với những khác biệt lớn. Đội ngũ lãnh đạo trẻ, năng động và sáng tạo đã có những quyết định sáng
suốt cho định hớng phát triển của ngân hàng trong 2 năm qua. Kinh nghiệm và sự nhanh nhẹn dã giúp họ phản ứng linh hoạt trớc những những biến động của thị trờng. Các cán bộ mới này chú trọng phát triển nhân tài của ngân hàng bằng một loạt những thay đổi về mặt cơ cấu tổ chức và nhân sự đem lại cho ngân hàng SHB một bộ mặt mới, năng động hơn và hiệu quả hơn. Quan hệ giữa lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đợc cải thiện, hoà đồng hơn và có tính khích lệ cao hơn. Quan hệ của lãnh đạo với các Tcty lớn đem lại nhiều thuận lợi cho ngân hàng trong việc thu hút khách hàng.
Trình độ nghiệp vụ cao của cán bộ tín dụng sẽ đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Có thể khẳng định rằng các cán bộ phòng
Tín dụng đã trải qua sự đào tạo rất nghiêm chỉnh và công phu sau khi vợt qua những vòng thi tuyển khắt khe của ngân hàng. Điều này cho phép các cán bộ tín dụng có một căn bản và nền móng vững chắc để thực thi các giao dịch tín dụng. Ngoài ra, các cán bộ này làm việc trong mụi trường ngõn hàng ngày một hiện đaị nờn đợc đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết về xã hội và giao tiếp tốt cũng nh khả năng ngoại ngữ vợt trội so với các cán bộ ở các ngân hàng khác để có thể thực hiện xuất sắc chức năng của ngân hàng mình. Ngoài ra, đội ngũ này còn phải có đợc tinh thần làm việc vừa độc lập, vừa có sự liên kết gắn bó của nhiều bộ phận. Tuyển chọn theo năng lực là một hờng đi đúng đắn đang giúp cho ngân hàng SHB có thể cải thiện chất lợng nguồn nhân lực cũng nh lành mạnh hoá đội ngũ cán bộ tín dụng. Vì vậy có thể tin rằng trong một t- ơng lai gần, nguồn nhân lực có chất lợng sẽ đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.
Uy tín của ngân hàng đã đợc nâng cao một phần. Tuy l à một ngõn
hàng nhưng ngõn hàng SHB đó khụng ngừng cố gắng để tạo dựng uy tớn của mỡnh trờn thị trường. Nhiều doanh nghiệp cũng như cỏc tổ chức và cỏ nhõn cũng đó biết đến và tin tưởng vào cỏc sản phẩm của ngõn hàng. Theo một khảo sỏt gần đõy cú đến 30% cỏ nhõn tổ chức đó từng sử dụng dịch vụ của ngõn hàng SHB. Điều đú chứng tỏ uy tớn của ngõn hàng SHB cũng đang dần được nõng cao.
2.2.2.2. Hạn chế và nguyờn nhõn
Ngoài những kết quả khả quan đạt đợc trong thời gian qua trong hoạt động tín dụng, khả năng cạnh tranh của ngân hàng SHB vẫn chưa phải là cao so với các ngân hàng khác trong khối trong lĩnh vực hoạt động này. Những khó khăn nghiêm trọng mà ngân hàng gặp đã ảnh hởng tới khả năng cạnh
tranh của chính ngân hàng trên thị trờng, một số xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan từ phía bản thân ngân hàng.
a. Nguyờn nhõn nội tại:
- Uy tín của ngân hàng trên thị trờng thế giới vẫn còn rất khiêm tốn.. Thị trờng thế giới đánh giá uy tín của mỗi tổ chức kinh tế với những tiêu chuẩn khắt khe hơn nhiều. Khi một tổ chức không tạo lập đợc danh tiếng trên trờng quốc tế, tổ chức đó khó có thể hoạt động cùng các tổ chức khác do các giao dịch này không có tính an toàn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, và như vậy tổ chức đó không có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực. Chính hạn chế này đã khiến cho ngân hàng SHB khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam. Một hậu quả cụ thể là mảng thị trờng các doanh nghiệp liên doanh hay 100% vốn nớc ngoài và chi nhánh các công ty xuyên quốc gia đang mở rộng hoạt động ở Việt Nam bị bỏ ngỏ. Uy tín của ngân hàng cha đủ để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của họ nên họ lựa chọn giao dịch với ngân hàng nớc ngoài có chi nhánh tại Việt Nam thông qua ngân hàng mẹ tại chính quốc. Một số nguyên nhân sau đã gây ra tình trạng trên:
+Thứ nhất, nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động quá thấp
+Thứ hai, công nghệ ngân hàng kém phát triển, không đáp ứng đợc
tiêu chuẩn chung của một ngân hàng thơng mại hiện đại.
- Công cụ lãi suất gây ra nhng thiệt hại về thu nhập cho ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng SHB hiện nay tơng đối thấp so với lói suất huy động vốn, do ngân hàng muốn tạo lợi thế cạnh tranh bằng lãi suất trong khi lãi suất nhận tiền gửi không ngừng tăng, ngân hàng sau khi chi trả cho chi phí này thì lợi nhuận còn lại không bao nhiêu. Đây không phải là một công cụ tốt trong cạnh tranh giữa các ngân hàng, gây thiệt hại không chỉ cho ngân hàng mà còn liên quan tới sự phát triển của toàn bộ hệ thống.
- Chính sự có mặt của các ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài (gọi chung là các ngân hàng nớc ngoài) với chính sách lãi suất thoáng nhằm thu hút khách hàng đã phá vỡ thế độc quyền của các ngân hàng quốc doanh, v àngõn hàng TMCP. Trên lý thuyết, thị trờng Việt Nam đ- ợc đỏnh giá là rất rủi ro và cha phát triển nên các ngân hàng nớc ngoài dựa trên tính toán của mình sẽ phải đưa ra một mức lãi suất đủ cao để có thể bù đắp đợc rủi ro và lãi suất này sẽ cao hơn nhiều so với hiện nay. Nhưng trên thực tế cho thấy các ngân hàng nớc ngoài đã khiến các ngân hàng TMCP lúng túng trớc mức lãi suất thấp họ mời chào khách hàng. Tuy nhiên các ngân hàng nớc ngoài không thể duy trì tình trạng này lâu khi chính họ cũng rơI vào khó khăn. Vì thế lãi suất đang đợc coi là một thế mạnh vợt trội của ngân hàng SHB trong công cuộc cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Tuy nhiên, ngân hàng hoàn toàn không thể chỉ dựa vào công cụ này mà phải lờng trớc đợc những tác hại của nó trong tơng lai để có những biện pháp khác tích cực hơn.
- Hệ thống thông tin cha đợc hoàn thiện. Dẫn đến nhiều bất lợi cho ngân hàng trong công lác thẩm định cũng nh khả năng phân tích đối thủ cạnh tranh để chiến thắng trên thị trờng. Mục tiờu của ngân hàng SHB hớng tới cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng thực hiện chưa hiệu quả là do sự thiếu hụt thông tin về các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả trong nền kinh tế. Ngoài ra, thông tin về các ngân hàng khác không đầy đủ, tạo bất lợi do không hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của ngân hàng. Mà trong cạnh tranh, phân tích đối thủ là một khâu không thể thiếu góp phần quyết định sự thành công của ngân hàng trên thị trờng. Bên cạnh đó, không thể phủ nhận sức mạnh thông tin của các ngân hàng thơng mại nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam. Cùng với mạng thông tin ngân hàng toàn cầu và mạng nội bộ trình độ cao, họ có thể tiếp cận với những thông tin mới nhất với tốc độ nhanh nhất và sẽ vợt các ngân hàng Việt Nam một bớc.
-Ngân hàng cha linh hoạt trong hoạt động cho vay các DNXNK. Ngân hàng chủ yếu cho vay các đối tuợng quen thuộc, không mở rộng thị trờng mặc dù đã có định hờng và cố gắng. Xuất phát từ một nguyên nhân cơ bản là khác với ngân hàng Nông nghiệp chủ yếu hướng vào các hoạt động hỗ trợ nông nghiệp và phát triển các vùng nông thôn hay ngân hàng Công thơng tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp trong nớc..., ngân hàng SHB tập trung vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để trở thành ngõn hàng bỏn lẻ đa năng hang đầu. Vỡ thế hoạt động Xuất nhập khẩu khụng được chỳ trọng. Đồng thời ngõn hang cũng vừa mới được chớnh thức trực tiếp thanh toỏn quốc tế nờn hoạt động XNK trước đõy cũng cũn gặp nhiều khú khăn.
Bộ máy lãnh đạo vẫn để lộ ra nhiều khiêm khuyên
Do thời gian hợp tác của ban lãnh đạo mới cha lâu nên bộ máy tổ chức đợc lập ra cha hoạt động đồng bộ, các nhà lãnh đạo vẫn cha sẵn sàng tiếp nhận ý kiến đóng góp của cán bộ công nhân viên và cha có nhiều đổi mới hơn trong chỉ đạo hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, chắc chắn trong thời gian tới, ngân hàng sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh nếu không có những thay đổi trong hoạt động của bộ máy lãnh đạo.
Công tác quản trị chiên lợc là một mặt hoạt động còn yếu của NH
Ngân hàng không có một bộ phận chuyên trách về Marketing để đề ra các chiến lợc phát triển cho toàn ngân hàng cũng nh cho bộ phận đầu t dự án nói riêng. Vì vậy hoạt động của toàn ngân hàng vẫn không có tính hệ thống và đồng bộ, các bộ phận làm việc không có sự trợ giúp và phối hợp với nhau vì thành công chung của ngân hàng. Tuy đã có nhiều cố gắng nhng những gì ngân hàng đạt đợc cha thể phản ánh nỗ lực của ngân hàng trong công tác này. Chính sự yếu kém trong khâu này có thể giải thích phần nào cho sự thiếu đồng bộ của các phòng ban trong việc thực hiện các hoạt động liên quan tới tín dụng ngắn hạn nh thông tin không đầy đủ và chính xác, sản phẩm không có tính
thuyết phục và đơn điệu thiếu tính hấp dẫn. . . gây ra những bất lợi của ngân hàng trong cạnh tranh với các ngân hàng khác. Do vậy ngân hàng chưa thể sử dụng công cụ này một cách đắc lực trong công cuộc cạnh tranh hiện nay. Ngoài ra, khi đề ra mục tiêu bộ máy tổ chức gọn nhẹ, ngân hàng đã có lợi thế là tiết kiệm đợc những chi phí tốn kém không cần thiết và tập trung đầu t chiều sâu chất lợng của cán bộ.
b. Nguyờn nhõn từ bờn ngoài:
- Ngân hàng gặp không ít khó khăn do sự ra đời và phát triển của nhiều ngân hàng mới, cản trở khả năng mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. Nếu như trớc kia các ngân hàng hoạt động dễ dàng trong một thị trờng chỉ có 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh (1990) thì từ khi đổi mới hệ thống ngân hàng cũng thay đổi kéo theo số lợng các ngân hàng cả quốc doanh và ngoài quốc doanh đã tăng lên rất nhiều.
+ Ngõn hàng TM quốc doanh: Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam, NH Ngoại thương, NH đầu tư và phỏt triển, NH Cụng thương, NH phỏt triển nhà đồng bằng song Cửu Long, NH chớnh sỏch.
+ Ngõn hàng TMCP: gồm 37 ngõn hàng trong đú một số ngõn hàng cú tầm ảnh hưởng lớn như NHTMCP Đụng Á, NHTMCP Á Chõu…
+ Ngõn hàng lien doanh: Chohung Vina Bank, Vinasiam Bank, VID Public Bank, Indovina Bank
+ Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài: Với 28 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam cụng nghệ hiện đại, sản phẩm và dịch vụ tiện ớch.
+ Hơn 900 quỹ tớn dụng nhõn dõn, 44 văn phũng đại diện của ngõn hàng nước ngoài, 6 cụng ty tài chớnh…Và năm 2008 đỏnh dấu sự ra đời của hai NHTMCP lớn mạnh là ngõn hàng TMCP Liờn Việt và ngõn hàng TMCP FPT.
Cỏc tổ chức tài chớnh mới ra đời này đó và đang hoạt động và cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏ phong phỳ, tiếp cận trực tiếp vào cỏc tầng lớp dõn cư, làm cho sự cạnh tranh của cỏc ngõn hàng ngày càng khốc liệt. Như vậy đũi hỏi cả hệ thống ngõn hàng SHB phải phỏt huy hết thế mạnh của mỡnh để đứng vững trờn thị trường đầy khú khăn.
- Ngân hàng phải chịu sự chèn ép của các đối thủ hiện tại. Môi trờng hoạt động của ngành ngân hàng đòi hỏi phải có sự cạnh tranh để có sự tồn tại ngày một lành mạnh hơn của mỗi thành viên. Và trong cạnh tranh, một khâu không thể thiếu để có thể làm chủ tình thế và chiếm giữthị trờng là phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại. Khi phân đoạn thị trờng cạnh tranh của ngân hàng SHB, ta có thể tiến hành phân tích trên 3 nhóm đối thủ chính: (I) Khối ngân hàng th-
ơng mại quốc doanh; (2) Nhóm đối thủ bao gồm cả các ngân hàng thơng
mại cổ phần trong và ngoài quốc doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và
đại diện của ngân hàng nớc ngoài và (3) hóm các tổ chức tài chính phi ngân
hàng khác .
- Ngân hàng cũng phải chịu một sức ép không nhỏ từ phía khách hàng. Tất
cả các thành viên của nền kinh tế đều vừa là khách hàng, vừa là ngời cung ứng cho ngân hàng. Chính những thành phần này lại gây cho ngân hàng nhiều khố khăn nhất trong hoạt động để cạnh tranh đồng thời cũng có thể trở thành nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của ngânhàng.
-Ngân hàng SHB đứng trớc những khó khăn mới trong xu thê hội nhập kinh tê và tự do hoá tài chính. Để có thể tồn tại và phát triển, hệ thống ngân hàng buộc phải có những biến đổi phù hợp với sự phát triển của hệ thống tài chính xung quanh và đó chính là quá trình biến đổi từ ngân hàng thơng mại truyền thống sang ngân hàng thơng mại đa năng. Hội nhập đem lại những xáo trộn không nhỏ: cải cách chế độ tỷ giá hối đoái phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ và các tiến trình tự do hoá tài khoản vốn và tài khoản vãng lai, từng b-
ớc tiến tới áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi, nới lỏng việc kiểm soát chu chuyển