Nội dung của tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 93)

Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự kết hợp và phối hợp một cách hợp lý sức lao động cùng với t liệu sản xuất nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất đối với một doanh nghiệp đợc cân đối nhịp nhàng, liên tục, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm 5 nội dung cơ bản sau:

- Tiến hành phân công lao động, hiệp tác lao động khoa học.

- Tổ chức tốt chổ làm việc.

- Tiến hành điều hành sản xuất.

- Kiểm tra chất lợng sản phẩm.

- Những công việc khác.

Các nguyên lý tổ chức lao động khoa học:

- Công việc đầu tiên của tổ chức lao động là xác định cho ngời

lao động một nhiệm vụ cụ thể, nhiệm vụ đó phải thực sự cố gắng mới hoàn thành đợc và phải đợc xác định trên cơ sở nghiên cứu phơng pháp lao động, định mức lao động và đợc trình bày rõ ràng, dễ hiểu.

- Định mức thời gian lao động phải đợc tiến hành bằng phơng

pháp quan sát bấm giờ từng thành phần trong quy trình lao động.

- Phải nghiên cứu nhiều phơng pháp thực hiện một công việc,

chọn lọc hoàn thành một phơng pháp tiến bộ, hợp lý nhất rồi trình bày rõ ràng hớng dẫn yêu cầu ngời công nhân phải thực hiện theo phơng pháp đó.

- Cần đảm bảo đầy đủ, kịp thời, đúng các điều kiện cần thiết cho

ngời lao động để họ có thể tiến hành công việc một cách thuận lợi nhất.

- Ngời lao động phải đợc biết trớc họ sẻ đợc cái gì sau khi hoàn

thành công việc, và nếu không hoàn thành công việc thì sẻ mất cái gì.

- Theo khả năng cho phép nên giao cho ngời lao động một nhiệm

vụ phù hợp với hiểu biết và tay nghề của họ. Nên tuyển dụng những ngời có tiềm năng phát triển ở lĩnh vực nghề may. Sau đó luyện tay nghề kỷ lỡng, chú trọng đào tạo ngời có trình độ chuyên môn cao.

II. Yêu cầu của tổ chức sản xuất:

1. Đảm bảo sản xuất phải cân đối nhịp nhàng liên tục cần những

yếu tố.

- Cân đối

- Liên tục

2. Đảm bảo và nâng cao chuyên môn hoá, hiệp tác hoá.

3. Đảm bảo quá trình sản xuất đạt đợc hiệu quả kinh tế lớn nhất.

III. Các phơng pháp tổ chức sản xuất:

1. Ph ơng pháp sản xuất theo nhóm:

Trong loại hình sản xuất vừa và nhỏ thì có thể tổ chức sản xuất theo nhóm tức là tất cả các chi tiết của loại sản phẩm cần chế tạo đợc phân loại thành từng nhóm. Lập quy trình công nghệ theo chi tiết tổng hợp định mức thời gian các bớc công việc của chi tiết.

2. Ph ơng pháp tổ chức đơn chiếc:

Là tổ chức chế biến sản phẩm từng chiếc một hoặc từng đơn đặt hàng nh cho từng loại phế phẩm, các bớc công việc phải dựa vào bản vẽ riêng cho từng loại sản phẩm, phải bố trí công nhân có trình độ để đề phòng thay đổi sản phẩm sản xuất.

3. Ph ơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền :

Sản xuất theo dây chuyền là một quá trình tổ chức tiên tiến, nơi công việc đợc chuyên môn hóa cao, đối tợng lao động đợc vận chuyên một hớng cố định với đờng đi ngắn nhất và đợc chế biến đông thời qua tất cả các nơi làm việc của dây chuyền. Sản xuất dây chuyền đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng sản xuất của một đơn vị máy móc và diện tích sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

Muốn sản xuất dây chuyền đạt năng suất cao, đạt đúng yêu cầu kỹ thuật phải đảm bảo các yếu tố sau:

- Phải cung cấp nguyên liệu, dụng cụ đúng tiêu chuẩn, quy cách,

giữ gìn bảo quản máy móc và thiết bị chu đáo, đảm bảo chạy liên tục đồng bộ.

- Đảm bảo về số lợng bán thành phẩm dự trữ nhất định cho dây

- Phân công, bố trí công nhân trên dây chuyền hợp lý, phù hợp với tay nghề, có công nhân lao động dự trữ.

- Tăng cờng kiểm tra kỹ thuật, chất lợng sản phẩm qua các bớc

công việc của dây chuyền.

- Kế hoạch tiến độ sản xuất và chỉ đạo sản xuất phải đảm bảo

chính xác, nhạy bén và đồng bộ.

IV. Những tính chất đặc trng của quá trình sảnxuất ngành may: xuất ngành may:

Đối tợng phục vụ ngành may là sản xuất ra những sản phẩm rất đa dạng về kiểu cách. Dùng dây chuyền sản xuất trong nhà máy là nơi thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất của hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất của nhà máy. Dây chuyền sản xuất thực hiện các công đoạn và các bớc công nghệ trong quy trình sản xuất chung cho ra đời các sản phẩm ngành may đợc đặc trng bằng 4 tính chất sau:

Tính chu kỳ:

Tuy mặt hàng sản xuất may rất đa dạng nhng đều xuất phát từ cơ sở nền tảng là cơ thể con ngời, vì vậy về cấu tạo cơ bản của bất kỳ loại quần áo nào cũng đợc cấu tạo từ những bộ phận cho phù hợp với từng phần cơ thể (thân trớc, thân sau,…) Vì vậy quá trình chế biến ra loại sản phẩm nào cũng bắt đầu từ khâu chuẩn bị và kết thúc ở khâu phục hồi trang trí sản phẩm. Quá trình công nghệ nh sau:

Vải Thiết kế ( chuẩn bị kỹ thuật ) Cắt May Hoàn thành

Một chu kỳ chế biến sản phẩm may mặc là khoảng thời gian từ khi bắt đầu gia công một khối lợng vật phẩm cho đến khi bắt đầu gia công một khối lợng vật phẩm khác. Một chu kỳ may phụ thuộc vào độ lớn của khối lợng vật phẩm, tức là phụ thuộc nhu cầu may mặc của đối tợng,

điều kiện sử dụng, mức độ phức tạp của loại mặt hàng và tính chất của loại vật liệu.

Tính thống nhất về kỹ thuật ( tính ổn định ):

Xuất phát từ đối tợng phục vụ chung do đó quy trình gia công sản phẩm may mặc đã tìm ra những quy luật chung đợc thể hiện ở quy trình may lắp sản phẩm .

Thao tác kỹ thuật may kỹ thuật may lắp, cắt các bộ phận, lắp ráp các chi tiết sản phẩm.

Tính độc lập nối tiếp:

Căn cứ vào kết quả thu đợc một cách rõ ràng, sau khi thực hiện công đoạn chế tạo, mỗi công đoạn có thể tiến hành sản xuất độc lập có liên quan mật thiết với nhau, công đoạn trớc làm nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp các điều kiện sản xuất cho công đoạn sau và có ảnh hởng trực tiếp đến nhau.

Mặt khác, trong mỗi công đoạn nhiệm vụ chung có thể chia nhỏ thành các bớc công việc rõ ràng. Đa số các bớc công việc đợc giao cho từng cá nhân tiến hành sản xuất độc lập trên một chổ làm việc, đồng thời các cá nhân do hợp tác với nhau, đảm bảo quá trình sản xuất liên tục đạt năng suất cao, chất lợng quy định.

Tính cơ động:

Xuất phát từ những tính chất đặc trng trên, việc chế tạo hoành chỉnh những sản phẩm may mặc từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể tiến hành đựơc trong mọi điều kiện sản xuất, từ cá thể thủ công đến cơ khí hoá, từ động hóa ( từ quy mô sản xuất nhỏ( cá thể) đến quy mô sản xuất lớn( công ty, liên hiệp các xí nghiệp…) sản xuất vừa và sản xuất nhỏ. Căn cứ vào những phân tích về quá trình tổ chức sản xuất trong ngành may nh ở trên, quá trình sản xuất mã CTF04-115V6 ở Công ty cổ phần

May Hồ Gơm cũng diễn ra lần lợt các bớc công việc và phân công công việc sản xuất tơng tự. Em xin đợc đi cụ thể vào mã hàng áo Jacket bé trai CTF04-115.

B. Nội dung của phơng pháp tổ chức dây

chuyền may mã CTF04-115V6 :

Mã hàng CTF04-115V6 đợc khách hàng là Công ty TAASI gửi đến ngày 15 tháng 3 năm 2004. Phòng kỹ thuật Công ty cổ phần may Hồ Gơm nhận hồ sơ kỹ thuật và bắt đầu tiến hành thực hiện lần lợt các công việc tổ chức sản xuất.

1. Chuẩn bị sản xuất :

Là khoảng thời gian từ khi nhận mẫu đến khi sản phẩm chế thử đợc chấp nhận thì bắt đầu làm toàn bộ các bộ mẫu để phục vụ sản xuất đồng thời xây dựng toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thuật chuyển giao cho các bộ phận sản xuất.

Phòng Kỹ thuật tiến hành dịch tiêu chuẩn kỹ thuật mà Công ty TAASI gửi đến. Sau đó thiết kế ra mẩu để chế thử và gửi áo mẩu đến công ty khách hàng. Công ty TAASI có hồi âm lại bằng văn bản để sửa chữa mẩu chế thử, điểm nào của mẩu chế thử còn sai, cha phù hợp. Căn cứ vào đó phòng Kỹ thuật lại làm lại mẫu thử cho đến khi công ty bạn chấp nhận thì thôi.

Với mẫu hàng mã CTF04-115V6 phòng Kỹ thuật gửi mẫu chế thử và đ- ợc Công ty TAASI chấp nhận trong lần đầu tiên.

Công việc chuẩn bị sản xuất đợc giao cho 1 ngời chuyên thiết kế mẫu và 1 ngời phụ việc. Khi đã cắt xong, bán thành phẩm mẫu đợc đa sang phòng may mẩu để may. Sản phẩm mẫu đợc Trởng phòng kiểm tra lại theo tiêu chuẩn trớc khi gửi sang công ty bạn.

Khi công ty bạn đã chấp nhận sản phẩm mẫu tức là đã đồng ý để Công ty cổ phần may Hồ Gơm trực tiếp sản xuất mã hàng này.

Công việc đầu tiên sẻ là lập bảng mầu, tính định mức chỉ của 3170 sản phẩm. Bảng màu và định mức chỉ đợc gửi sang nhà kho để kho cấp phát vải cho tổ cắt, chỉ cho tổ may.

Mẫu chuẩn sẽ đợc đa lên bàn số hóa để nhập các số liệu kích thớc vào máy. Một ngời sẽ trực tiếp nhảy mẫu theo các số liệu đã cho ở tiêu chuẩn kỹ thuật công ty TAASI gửi. Khi đã nhảy mẩu xong, 1 ngời chuyên giác sơ đồ sẻ nhận các mẩu bán thành phẩm trên máy chủ để tiến hành giác sơ đồ. Ngời giác sơ đồ đòi hỏi phải biết kích thớc khổ vải của nguyên liệu. Khổ vải sẻ do ngời ghi sơ đồ đi đo và về thông báo lại. Sơ đồ có kích thứơc bé hơn khổ vải là 3 cm. Giác xong thì sẽ tính đ- ợc định mức vải bằng cách nhân chiều dài sơ đồ với số sơ đồ bàn cắt. Định mức vải đợc gửi xuống kho số lợng vải mà kho cần chuyển lên phòng cắt.

Cùng thời điểm ấy, 1 ngời chuyên thiết kế dây chuyền và làm tiêu chuẩn cắt, may, hoàn thành để chuyển xuống phân xởng cắt, may, hoàn thành. Dựa vào dây chuyền và các bớc công việc để tính lơng cho công nhân.

2. Công đoạn cắt:

Là khoảng thời gian bắt đầu nhận lệnh sản xuất mã hàng cho đến khi cắt xong toàn bộ bán thành phẩm, phối kiện để chuyển sang phân xởng may.

Trớc khi cắt mã hàng, ngời trởng phòng cắt lên phòng kỹ thuật nhận bảng màu để biết đợc vải nào là vải chính vải nào là lót, phối… Kiểm tra vải đợc cấp phát từ nhà kho lên đã đúng và đủ số lợng cha. Nhận sơ đồ và chuyển cho ngời đầu bàn trải vải. Số lợng lớp vải đợc trải dựa vào công việc tác nghiệp của ngời giác sơ đồ và có thay đổi của trởng phòng cắt( ngời tính tác nghiệp cắt ). Một bàn cắt gồm 3 ngời, 1 ngời đầu bàn, 2 ngời trải vải. Ngời đầu bàn phụ trách ghi số liệu của súc vải, đầu tấm… Sau đó chuyển phiếu hoạch toán bàn cắt cho trởng phòng( ngời chuyên tổng kết sổ).

Cắt vải gồm 2 ngời cắt phá, và 1ngời cắt gọt, 1 ngời đánh số và 1 ngợi phối kiện.

Thực ra ở xởng cắt Công ty cổ phần May Hồ Gơm thì các công việc không phân công chuyên môn hoá mà đợc thay phiên và phụ giúp nhau hoàn thành. Khi tính lơng thì dựa vào tay nghề và mức độ hoàn thành công việc của mỗi ngời nhân với số lợng sản phẩm và đơn giá của sản phẩm đó.

3. Công đoạn may:

Xởng may 1 của Công ty cổ phần May Hồ Gơm gồm 10 tổ may, mỗi tổ may có số lợng ngời từ 28- 32 ngời kể cả tổ trởng và thu hóa. Một quản đốc phụ trách Xởng may 1.

Khi xởng cắt bắt đầu nhận sơ đồ bàn vải thì quản đốc và các tổ trởng của 10 tổ may tập trung lên phòng kỹ thuật nghe hớng dẫn và nhận tiêu chuẩn may, dây chuyền may, bảng tính lơng của mã CTF04-115V6.

Trớc khi bán thành phẩm xuống xởng may, Quản đốc phân xởng đã phân công trách nhiệm hoàn thành sản phẩm cho các tổ theo từng cở, một tổ một cở hoặc một tổ hai cở… Tổ trởng phải nắm thật rõ quy trình may sản phẩm nh thế nào. Cụ thể các bớc công việc đợc chia nh trên và Tổ trởng là ngời sắp xếp vị trí công nhân thực hiện các bớc công việc sao cho không để chuyền bị ùn tắc. Tổ trởng có thể ghép các nguyên công lại với nhau một cách hợp lý. Trớc khi may, tổ trởng đứng ra hớng dẫn các bớc thực hiện của các công đoạn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các mẹo may sao cho hợp lý.

Khi sản phẩm đang ở trên chuyền tổ trởng phải kiểm tra và nhắc nhở công nhân may đúng và thu hồi những sản phẩm hỏng để đổi bán ở tổ cắt.

Tổ trởng phân công ngời nhặt chỉ và loại ra những sản phẩm hỏng để đem sửa đúng công đoạn của nó.

Khi may phải chú ý ghép bán thành phẩm đúng bàn, cùng là vải tránh bị sai thân lệch màu. Trong quá trình may áo CTF04-115V6 có những chú ý là :

- Cắt chun đúng kích thớc để tránh làm áo có độ chun nhúm khác

nhau.

- Đờng lồng chun phải đúng kích thớc quy định, nếu bị hẹp thì

phải tháo ngay tránh để chun bị gập khi luồn chun.

- Chun ở mũ phải đều….

Thu hoá ngồi cuối chuyền để thu hồi sản phẩm đã gần hoàn tất( sản phẩm mã CTF04-115V6 đợc thu hóa lần 1trớc lúc may gấu. Khi thu hóa sản phẩm bị sai hỏng ở vị trí nào thì thu hóa sẻ đánh giấu bằng cách gắn băng dính màu tơng phản vào vị trí đó.

Sản phẩm phải đợc nhặt chỉ ở bên trong đối với loại vải nylon sáng màu.

Sản phẩm mã CTF04-115V6 có đờng mí diểu nên phải sử dụng máy hai kim. Máy đợc bố trí ở vị trí sau công đọan can chắp.

Công nhân chuyên đính nhãn có thể đính nhãn bằng máy vắt sổ 5 chỉ( vì áo đợc vắt sổ bên trong ).

Công đoạn may rất quan trọng đến sự thành công của sản phẩm. Vì thế Công ty cổ phần may Hồ Gơm rất chú trọng đầu t vào may, kiểm tra ở công đoạn may.

4. Công đoạn hoàn thành sản phẩm :

Nh đã nói ở chơng V, công đoạn hoàn thành phải trải qua các công việc là , gấp , đóng gói, đóng hòm. Công đoạn này luôn bổ trợ cho công đoạn may trong quá trình kiểm tra lại hàng trớc khi cho vào túi đóng hòm và xuất hàng.

Ngời tổ trởng tổ hoàn thành nhận sản phẩm do xởng may chuyển xuống, tiến hành kiểm tra lại một lần nửa đồng thời gấp, xếp theo cỡ.Một ngời đứng ra nhận hàng, ký nhận và kiểm tra xem hàng có đúng nh giấy tờ bàn giao không.

Tổ là có 3 ngời là, có 2 ngời gấp sản phẩm, 2 ngời dính cỡ, 2 ngời cho sản phẩm vào túi, 1 ngời dính miệng túi, 1 ngời xếp sản phẩm vào đúng thùng đúng cỡ.

Tài liệu tham khảo

1.Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Đỗ Thị Thuý Nga. Lớp may 4. 2.Báo cáo tự đánh giá của Phòng kinh doanh Công ty cổ phần May Hồ Gơm.

3.Bài phát biểu đánh giá quá trình phát triển của Công ty cổ phần may Hồ Gơm.

4.Bản xây dựng chức năng nhiệm vụ của công ty May Thăng Long. 5.Bản tin Thông tin thơng mại của Trung tâm thông tin Thơng Mại-Bộ Thơng Mại.

Mục lục

ChơngI: Sự xuất hiện ngành may...

Chơng II: Công ty cổ phần May Hồ Gơm ...

A. Khái quát về công ty cổ phần May Hồ gơm ...

I. Quá trình hình thành công ty cổ phần May Hồ Gơm ...

II. Quá trình xây dựng, mở rộng và phát triển công ty cổ phần May Hồ

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w