Xâydựng quy trình công nghệ cắt:

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 73 - 76)

II. Xâydựng quy trình công nghệ các công đoạn sản xuất mã hàng CTF

5. Xâydựng quy trình công nghệ cắt:

Để xây dựng đợc quy trình công nghệ cắt ta phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng loại sản phẩm để xây dựng tất cả các quy trình quy phạm cho các bớc công việc cần thực hiện ở công đoạn cắt nh quy trình trải vải, số lớp vải … ta phải thực hiện các bớc sau:

Xác định số lớp vải trong một bàn cắt: - Vải chính 1 : 100 lá/bàn - Vải chính 2 : 100 lá/bàn - Vải lót1 : 100 lá/bàn - Vải lót 2: 100 lá/bàn Xác định số lợng bàn cắt:

Muốn xác định đợc số lợng bàn cắt ta phải dựa vào số lợng sản phẩm là bao nhiêu. Cách ghép sơ đồ và số lợng lớp vải chính, lót…cho phép trên một bàn cắt. Trên cơ sở đó ta tính đợc số lợng bàn cắt cần thiết để đảm bảo kế hoạch sản xuất cho toàn bộ lô hàng.

Bảng số lợng sản phẩm từng cỡ, số: SIZE CATE G 1 CATEG 2 2T 634 0 3T 634 0 4T 634 0 M(5/ 6) 634 0 S(4) 634 0

Xác định số lợng mẩu sơ đồ cắt theo tỷ lệ: Để đạt đựơc mục tiêu giảm phần tiêu hao vô ích ít nhất, ta phải ghép cở và vóc trong sơ đồ mẩu để có các chiều dài sơ đồ mẩu khác nhau. Khi giác sơ đồ cần kiểm tra số lợng khổ vải để thực hiện giác sơ đồ cho hợp lý với số lợng sản phẩm mã hàng.

- Các sơ đồ giác cho lớp vải phối 1.

- Các sơ đồ giác cho lớp vải phối 2.

- Các sơ đồ giác cho lớp vải lót cotton.

- Các sơ đồ giác cho lớp vải lót polyestes.

Trong tổng số sản phẩm mã hàng ta tính toán cách lồng cở cho lớp vải chính sao cho hợp lý với số lợng sơ đồ ít nhất và số lớp vải cho một bàn cắt tối đa mức cho phép.

Với mã CTF04-115V6 ta ghép :

- Tất cả các lớp vải phối 1 của tất cả các cở vào một sơ đồ.

- Tất cả các lớp vải phối 2 của tất cả các cở vào một sơ đồ.

- Tất cả các lớp vải lót thân cotton của tất cả các cở vào một sơ đồ. - Tất cả các lớp vải lót lụa polyestes của tất cả các cở vào một sơ đồ. Bảng ghép sơ đồ: Cỡ Sơ đồ 2 T 3 T 4 T M (5 /6 ) S Vải phối 1(F1) x x x x x Vải phối 1(F2) x x x x x Vải lót cotton (F3) x x x x x Vải lót lụa (F4) x x x x x Vì số lợng sản phẩm của mỗi cở là 634 sản phẩm, mà ta lại có 4 loại sơ đồ, trên mỗi sơ đồ đó ghép 4cỡ, mỗi cỡ 1 áo. Do vậy ta sẽ có số sơ đồ là:

634/100 =6,34 sơ đồ.

Do không thể có sơ đồ lẻ nh thế nên bắt buộc ta phải cắt số lớp vải trên một bàn cắt sao cho khi cộng lại bằng 634 sản phẩm. Nh thế, bây giờ sẽ có số lớp vải trên một bàn cắt không phải là 100 lá nửa mà là: 100 +100 + 100 + 100+ 100 +117 +117 = 634 (lá)

( ta có thể cắt số lợng lá ở một bàn khác nhau nhng tổng số lá 6 bàn phải là 634 lá).

Số lợng bàn cắt cho cả mã CTF04-115V6 là: 6 x 4 = 24 bàn.

Kỹ thuật thực hiện các bớc công việc ở công đoạn cắt mã hàng

CTF04-115V6:

- Chuẩn bị bàn cắt:

Nhận kế hoạch sản xuất mã CTF04-115V6, số lợng mẩu trên sơ đồ cắt, kiểm tra lại sơ đồ cắt, tính toán và hoạch định số lớp vải thích hợp trên các bàn…

Mực bàn cắt: trải sơ đồ giác mẩu trên bàn cắt để đánh dấu chiều dài của sơ đồ trên bàn cắt.

Kê đầu bàn cắt: nhận vải và xếp vải ở đầu bàn cắt, xác định loại vải cần cắt, mặt phải, trái…

- Trải vải:

Căn cứ vào chiều dài sơ đồ đợc đánh dấu ở bàn cắt mà trải vải cho đúng, số lợng lớp vải, mặt vải, độ d hai đầu bàn, canh biên…

Khi trải vải phải chú ý các lớp vải không bị chùng, các mép biên phải bằng nhau, chất lợng vải đạt yêu cầu nh về màu sắc, lỗi…

- Truyền hình sang vải:

Công đoạn này đợc thay thế bằng cách sử dụng luôn sơ đồ giác mẩu đặt lên lớp vải trên cùng và dựa vào đó để cắt.

- Cắt:

Cắt gồm có cắt phá và cắt gọt.

Cắt phá: dùng máy cắt di động để cắt phá bàn vải ra từng phần một(đối với những chi tiết bé). Khi cắt phá phải dùng các cặp giử vải giử không cho chồng chi tiết bị xô lệch, xiêu vẹo.Những chi tiêt lớn thờng đợc cắt luôn ở trên bàn mà không phải qua máy cắt gọt.

Cắt gọt: dùng máy cắt vòng để gọt lại những chi tiết nhỏ đã qua bớc cắt phá. Những chi tiết này thờng cần độ chính xác cao.

Kiểm tra lại độ chính xác của các lá vải sau khi cắt xong, bằng cách áp lá vải đầu và lá vải cuối với nhau để so sánh.

- Đánh số:

Đánh số từ lá đầu đầu đến lá cuối của từng chi tiết trên cùng một bàn cắt để tránh nhầm lẫn và sai màu khi may chúng lại trên cùng một sản phẩm.

Yêu cầu kỹ thuật của việc đánh số trên từng chi tiết mã CTF04- 115V6: đánh số bằng phấn sáp ở mặt trái chi tiết, cao chử = 0.4 cm. Đánh số theo thứ tự từ 1 đến số cuối cùng theo từng cỡ số của mã. Đánh theo từng bàn liên tục, theo đúng cỡ số. Phải lấy sơ đồ giấy kiểm tra lại. Đầu cây vải phải ghi rõ ký hiệu của từng loại vải.

- Phối kiện:

Tất cả các chi tiết của mỗi cở số trong một bàn cắt trớc khi chuyển sang công đoạn may đều phải đợc bó buộc chặt thành từng bó đãm bảo đủ chi tiết, đúng bàn, đúng cỡ số…

Không để rơi vãi trong lúc vận chuyển xuống xỡng may.

- Kiểm tra:

Phải đợc tiến hành sau khi hoàn thành mỗi bớc công việc và đợc giám sát trong quá trình tiến hành.

Kiểm tra các chi tiết của vải chính của các cỡ nh 2T, 3T…phải đợc bó với nhau, đã đợc đánh số đầy đủ, đúng trong một bàn cắt. Khi giao cho tổ may may loại cỡ nào thì phải vào sổ đầy đủ. Chú ý vải chính của cỡ nào thì phải đi đúng với vải phối và lót của cỡ đó, tránh nhầm lẫn các cỡ.

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w