Quy trình công nghệ sản xuất tổng quát trong may công nghiệp

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 41 - 46)

trong may công nghiệp:

1. Sơ đồ tổng quát quá trình công nghệ sản xuất quần áo trongmay công nghiệp: may công nghiệp:

Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất quần áo( QTSXQA ) trong may công nghiệp:

Qua sơ đồ cho thấy QTSXQA trong may công nghiệp đợc chia thành 2 quá trình:

- Quá trình chuẩn bị sản xuất( QTCBSX ).

- Quá trình sản xuất chính( QTSXC ).

- QTCBSX : Làm nhiệm vụ tính toán cân đối, chuẩn bị tất cả các

điều kiện về vật t, chuẩn bị về kỹ thuật( thiết kế các loại mẩu, lập quy trình công nghệ ) làm cơ sở cho QTSXC .

- QTSXC : Là tổ chức thực hiện, bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật. Các

chỉ tiêu, định mức kinh tế- kỹ thuật, xây dựng các phơng pháp công nghệ để tổ chức sản xuất ở các công đoạn nhằm mục đích đạt năng suất và chất lợng cao, đáp ứng thời hạn giao hàng của mỗi loại sản phẩm.

Quy trình này đợc áp dụng ở tất cả các cơ sở sản xuất hàng may mặc. Quy mô lớn hay nhỏ của mỗi cơ sở phụ thuộc vào công tác tổ chức của cơ sở đó.

Ta thấy quá trình chế biến từ vải thành sản phẩm cuối cùng đợc tổ chức sản xuất qua 5 công đoạn:

1. Chuẩn bị vật t, nguyên phụ liệu tại kho nguyên liệu( CBVL).

2. Chuẩn bị về kỹ thuật, nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng sự án

công nghệ( CBKT ).

3. Công đoạn cắt.

5. Công đoạn hoàn thành.

Năm công đoạn này liên kết mật thiết với nhau nh một dây chuyền lớn. Năng suất và chất lợng của mỗi công đoạn đều có ảnh hởng trực tiếp đến nhau.

QTCNSXQA trong may công nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

- Nó bao quát toàn bộ bớc công việc cơ bản từ khi nguyên vật liệu

vào kho đến khi sản phẩm đợc xuất xởng. Nó thể hiện đợc mối liên quan mật thiết của các bớc công việc với nhau và với tổng thể của quá trình sản xuất.

- Qua quá trình sản xuất ngời sản xuất biết đợc vị trí mình đang

tham gia trong dây chuyền và ảnh hởng của họ đến năng suất và chất lợng sản phẩm nói chung đến của toàn đơn vị sản phẩm và tự phấn đấu đến hoàn thành tốt công việc của mình.

- Căn cứ vào quy định để tính toán lập luận chứng kinh tế- kỷ thuật,

xây dựng một cơ sở sản xuất hàng may mặc. Đồng thời để thiết lập mô hình tổ chức sản xuất hàng may mặc( dạng công ty, xí nghiệp, phân xởng, tổ hợp…) và thể hiện đợc mối quan hệ mật thiết, hửu cơ, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc liên tục, nhịp nhàng.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất quần áo trong may công nghiệp .

Nguyên

phụ liệu Lập kế hoạch

sản xuất Tài liệu KT, SP mẫu

Khách hàng cung cấp Công ty mua về Nguồn lực Thiết bị sản xuất Nhân lực Lệnh sản xuất Chuẩn bị sản xuất Kiểm tra Các xí nghiệp may Cắt: Kiểm tra May Kiểm tra Là gấp, bao gói Kiểm tra Kho Xuất hàng Xử lý sản phẩm không phù hợp quy trình 4.13/01 Hành động khắc phục phòng ngừa quy trình 4.14/01 Kiểm tra Thêu

2. Nhiệm vụ của mỗi công đoạn sản xuất trong may công nghiệp.Công đoạn chuẩn bị vật t, nguyên phụ liệu: Đợc tiến hành tại kho Công đoạn chuẩn bị vật t, nguyên phụ liệu: Đợc tiến hành tại kho nguyên phụ liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trách nhiệm của phòng CBSX là tiếp nhận nguyên phụ liệu từ các nguồn hàng gia công, từ phía khách hàng, từ nơi đặt mua… Nhân viên phòng CBSX mở hàng kiểm đếm 100%, so sánh số lợng, kiểm tra chất lợng, màu sắc của nguyên phụ liệu theo quy trình hớng dẫn của Kỹ thuật.

Cung cấp mẫu nguyên phụ liệu mới về cho phòng Kỹ thuật, báo cáo kết quả kiểm tra chất lợng và số lợng cho các phòng có liên quan.

Tiến hành phân loại và bảo quản và cấp phát để sản xuất các mặt hàng may mặc đạt năng suất cao đãm bảo chất lợng, tiết kiệm nguyên liệu và hạ giá thành sản phẩm.

Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật:

Chuẩn bị kỹ thuật đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất, chất l- ợng và hiệu quả kinh tế của các công đoạn sản xuất chính cũng nh của toàn bộ cơ sở. Bởi vì chuẩn bị kỹ thuật là toàn bộ khâu thử nghiệm có vận dụng kinh nghiệm thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất để thiết lập toàn bộ văn bản về kỹ thuật, các phơng pháp công nghệ cho các công đoạn của quá trình sản xuất chính, làm cơ sở đạt năng suất cao, đãm bảo chất lợng của sản phẩm, tiết kiệm nguyên liệu và phụ liệu.

Công việc cụ thể:

- Thiết kế các loại mẩu phục vụ cho công đoạn cắt, may.

- Xây dựng phơng pháp công nghệ, quy trình tiêu chuẩn và quy

trình kỹ thuật làm cơ sở cho công đoạn cắt, may, hoàn thành.

- Thiết kế dây chuyền sản xuất cho công đoạn may với mã hàng

- Xây dựng định mức lao động, định mức tiêu hao vải, nguyên phụ liệu.

Công đoạn cắt:

Công đoạn cắt có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp bán thành phẩm cho công đoạn may vì vậy năng suất và chất lợng công đoạn cắt ảnh hởng trực tíêp đến năng suất chất lợng thành phẩm, đồng thời đống vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm.

Trong công nghiệp để cắt các bán thành phẩm ta sử dụng các loại máy cắt để cắt các đờng chi tiết của sản phẩm theo những đờng đã đợc sang dấu từ sơ đồ cắt lên lá mặt của bàn vải, hoặc cắt theo sơ đồ giác mẩu đ- ợc vẽ trên máy hệ Accumark, sao cho các chi tiết của sản phẩm phải đảm bảo đợc tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc cấp phát kịp thời cho công đoạn may. Vì vậy trong quá trình cắt phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bám sát quy trình công nghệ sản xuất.

- Khâu kiểm tra chất lợng phải đợc tiến hành sau mỗi bớc công

việc bằng cách tự kiểm tra và cán bộ kỹ thuật kiểm tra.

- Các bán thành phẩm phải đợc cắt chính xác đảm bảo kỹ thuật.

- Quản lý tốt đầu vào ở quá trình trải vải và thu hồi đầu tấm để

tránh lãng phí nguyên liệu.

Công đoạn may:

Đây là công đoạn chiếm khối lợng công việc lớn nhất trong quá trình phân công sản phẩm từ 75-80% vì vậy nó quyết định năng suất chất l- ợng của toàn bộ cơ sở mỗi khi đa vào sản xuất một mã hàng mới. Công đoạn này có thể coi nh một đơn vị thi công bản thiết kế dây chuyền may do mỗi loại mặt hàng nghĩa là tổ chức sản xuất (TCSX) bằng cách bố trí thiết bị công cụ trên một diện tích nhà xởng nhất định, phân công lao động cụ thể, điều hành và giám sát quá trình sản xuất đồng thời có

thể TCSX khi bản thiết kế dây chuyền cha hợp lý để đảm bảo quá trình sản xuất nhịp nhàng.

1. Quá trình gia công một sản phẩm may mặc có thể phân tích nhỏ

thành nhiều nguyên công vì vậy nó có tổ chức sản xuất theo dây chuyền rõ rệt nhất, xác định đợc thời gian trung bình của dây chuyền và phần lớn các nguyên công có thể gia công cùng lúc.

2. Có thể phân công lao động chuyên môn hoá hẹp đến mức các

nguyên công, nghĩa là: một lao động có thể chỉ thực hiện một nguyên công cũng có thể thực hiện một số nguyên công.

Công đoạn hoàn thành sản phẩm:

Công đoạn hoàn thành sản phẩm là khôi phục lại chất lợng sản phẩm sau khi đã qua sản xuất các khâu trớc đó( phục hồi lại chất lợng mặt vải, chất lợng đờng may). Đồng thời trang trí, gấp, đóng gói, đạt tiêu chuẩn, thuận tiện cho việc trng bày sản phẩm bảo đảm dể kiểm tra số l- ợng và chất lợng sản phẩm cuối cùng, giử gìn bảo quản xuất nhập hàng hoá thuận tiện.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổng quan về ngành may ở Việt Nam (Trang 41 - 46)